Ra mắt bộ sách Đại Nam thực lục - 10 tập

Sáng nay (2-6), tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Nhà Xuất bản Hà Nội và Công ty cổ phần tri thức văn hóa sách Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt bộ sách 'Đại Nam thực lục - 10 tập' nhân kỷ niệm 60 năm (1962-2022) xuất bản lần đầu qua ấn bản tiếng Việt.

Vì sao kiến nghị rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục Di sản văn hóa quốc gia?

Theo Chủ tịch Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc, những ý kiến tại buổi tọa đàm mới đây về 'An Sơn miếu và bà Phi Yến ở Côn Đảo' đã làm rõ bà Phi Yến hoàn toàn không phải là vợ của vua Gia Long. Nhiều nhà nghiên cứu, thành viên Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc cũng đã ký đơn trình cấp có thẩm quyền về việc rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Kiến nghị rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nhiều nhà nghiên cứu, thành viên Hội đồng trị sự Nguyễn Phức tộc đã ký đơn để gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ VHTT&DL về việc rút lễ giỗ bà Phi Yến khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Biên giới - biển đảo Thông tin về biển đảo Khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa

'Hoàng Sa và Trường Sa trong lịch sử Việt Nam' là chủ đề hội thảo khoa học do Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tổ chức sáng 23/4 với sự tham gia của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, học giả trong và ngoài tỉnh. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh - Phan Ngọc Thọ đã đến dự.

Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: Việt Nam có chủ quyền xuyên suốt

Hội thảo khoa học diễn ra ngày 18-8 tại tỉnh Thừa Thiên - Huế khẳng định lần nữa: Việt Nam đã xác lập chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lâu đời, liên tục trong nhiều thế kỷ

Hội thảo khoa học 'Nhận diện toàn cảnh Kinh đô Huế ở thế kỷ XIX'

Ngày 10/6, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học 'Kinh đô Huế thế kỷ XIX'.

Bí ẩn quanh ngôi mộ thứ phi của vua Quang Trung trong rừng Cấm

Xưa kia, tại huyện Phù Cát (tỉnh Bình Ðịnh) có một khu rừng được gọi là rừng Cấm, nơi có người Chăm sinh sống, nơi đây còn là nơi yên nghỉ của thứ phi vua Quang Trung, người may mắn thoát khỏi cuộc trả thù khi nhà Tây Sơn sụp đổ.

Món quà ân tình gửi thế hệ mai sau

Nhận được cuốn 'Tù chính trị câu lưu Côn Đảo (1957-1975)-từ thực tiễn nhìn lại' do chính tay ông Đỗ Hằng, người chủ biên sách gửi tặng kèm bức thư với những dòng chữ rắn rỏi quen thuộc, tôi thực sự xúc động.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Những phát hiện mới về thời Tây Sơn

Thuận Quảng thời Tây Sơn về địa danh và địa giới hành chính cơ bản được tiếp tục duy trì như thời chúa Nguyễn; nay là đất của 7 tỉnh, thành, từ Quảng Bình đến Bình Định. Đây là vùng đất có vị trí quan trọng dưới thời Tây Sơn (từ khởi phát của phong trào Tây Sơn đến kinh đô Phú Xuân).

Biên giới - biển đảo Thông tin về biển đảo 25 tham luận tham gia hội thảo 'Chủ quyền biển đảo Việt Nam, minh chứng lịch sử và cơ sở pháp lý'

.VN - Đây là chủ đề hội thảo khoa học do Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tổ chức sáng 28/6. Đến dự có ông Nguyễn Thái Sơn, UVTV, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.