Sau khi mắc tay chân miệng độ nặng nhất, tổn thương tim nguy kịch, sốc điện nhiều lần không cải thiện, bé gái 5 tuổi đã được các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 lần đầu can thiệp ECMO cứu sống.
Bệnh nhi (5 tuổi, ngụ TP HCM) bị tay chân miệng nguy kịch gây tổn thương tim, phổi nặng. Các bác sĩ đã xử trí bằng nhiều cách như sốc điện, truyền thuốc chống loạn nhịp, hồi sức tim phổi ngoài lồng ngực… nhưng không cải thiện.
Bé gái 5 tuổi mắc bệnh tay chân miệng, dù các bác sĩ đã sử dụng hết các phác đồ điều trị hiện có nhưng vẫn không hiệu quả. Các bác sĩ buộc phải sử dụng kỹ thuật ECMO và đã cứu sống bệnh nhi này.
Bệnh nhân nhi mắc bệnh chân tay miệng nguy kịch đầu tiên trên cả nước được Bệnh viện Nhi đồng 2 sử dụng kỹ thuật ECMO cứu sống.
Bé gái 5 tuổi suy tim dần, huyết áp tụt rất thấp. Các bác sĩ lập tức nhồi tim cho con suốt 2 giờ để giữ cơ hội được thực hiện kỹ thuật tim phổi nhân tạo. Đây cũng là cơ hội sống cuối cùng của bé.
Bé gái 5 tuổi mắc tay chân miệng nặng độ 4, tổn thương tim nặng, loạn nhịp phức tạp, phải chạy ECMO.
Ngày 4/8, BS.CK1 Võ Thành Luân, Phó Trưởng khoa Hồi sức Nhiễm và COVID-19 của Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP Hồ Chí Minh) cho biết đã sử dụng kỹ thuật ECMO (trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể) để cứu sống bệnh nhi mắc tay chân miệng nguy kịch. Đây là trường hợp đầu tiên trên cả nước dùng kỹ thuật này thành công trong điều trị bệnh tay chân miệng.
BS.CK2 Đỗ Châu Việt – Trưởng Khoa Hồi sức tích cực Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP HCM) cho biết, khoa đã tiếp nhận và cứu sống thành công hai bệnh nhi mắc hội chứng động kinh co giật nửa người - liệt nửa người (hemiconvulsion - hemiplegia - epilepsy (HHE) syndrome).
Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) vừa cứu sống thành công 2 bệnh nhi mắc hội chứng động kinh co giật nửa người - liệt nửa người (HHE) hiếm gặp.
Cả hai bé gái còn rất nhỏ tuổi bị mắc hội chứng động kinh co giật nửa người - liệt nửa người trong tình trạng nguy kịch. Đây là một bệnh lý hiếm và tiên lượng xấu.
Ngày 6/7, BS.CK2 Đỗ Châu Việt, Trưởng Khoa Hồi sức tích cực - Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, khoa đã tiếp nhận và cứu sống thành công hai bệnh nhi mắc hội chứng động kinh co giật nửa người - liệt nửa người (hemiconvulsion-hemiplegia-epilepsy (HHE) syndrome).
Bệnh gây ra hiện tượng co giật nửa người kéo dài ở trẻ sốt dưới 4 tuổi, khiến nửa người cùng bên co giật bị liệt theo và teo não bán cầu bên còn lại
Căn bệnh hiếm khiến bé gái 3 tuổi ở TP.HCM tổn thương não, phù nửa bán cầu não trái còn bán cầu não phải bị ép xẹp.
Trong tháng 5, các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) đã cứu sống 2 bệnh nhi mắc hội chứng động kinh co giật nửa người - liệt nửa người.
Sáng 6/7, Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, chỉ trong vòng một tháng, khoa Hồi sức tích cực Nhiễm tiếp nhận liên tiếp 2 trường hợp mắc hội chứng động kinh co giật nửa người - liệt nửa người (hemiconvulsion-hemiplegia-epilepsy (HHE) syndrome). Đây là một bệnh hiếm gặp.
Ngày 6-7, BSCK2 Đỗ Châu Việt, Trưởng Khoa Hồi sức tích cực Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, vừa cứu sống thành công hai bệnh nhi mắc hội chứng động kinh co giật nửa người - liệt nửa người (HHE) hiếm gặp.
Bệnh viện Nhi Đồng 2 vừa tiếp nhận và cứu sống thành công 2 bệnh nhi mắc hội chứng động kinh co giật nửa người - liệt nửa người (hemiconvulsion-hemiplegia-epilepsy (HHE) syndrome).
Bác sĩ chuyên khoa 2 Đỗ Châu Việt, Trưởng khoa Hồi sức Nhiễm và COVID-19 bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết, bệnh sốt xuất huyết có thể có những biến chứng sốc, xuất huyết nặng, suy đa tạng dẫn đến tử vong. Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nhưng hoàn toàn có thể phòng, chống được bằng những cách rất đơn giản mà hiệu quả.
Sốt xuất huyết là căn bệnh phổ biến vào mùa mưa, có thể gây ra biến chứng nặng dẫn đến tử vong nếu không kịp thời phát hiện và điều trị.
Nhiều người có thói quen cứ cơ thể khó chịu, đau là tự ý uống thuốc hạ đau, giảm sốt mà không biết rằng sử dụng quá liều gây ngộ độc, nguy kịch tính mạng
Thuốc hạ sốt có mục đích hạ nhiệt, phụ huynh không nên nóng vội tăng liều liều gấp đôi gấp ba. Nếu quá liều, trẻ có thể suy gan, nguy kịch.
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) cho biết vừa cứu sống một bé trai 8 tuổi, bị suy gan, tăng men gan hơn 300 lần so với mức bình thường do uống thuốc hạ sốt quá liều.
Thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 2, TP Hồ Chí Minh, mới đây đơn vị đã cấp cứu thành công cho một bé trai 8 tuổi trong tình trạng nguy kịch, men gan cao gấp 300 lần bình thường do uống Paracetamol (thuốc hạ sốt) quá liều.
Cách mỗi giờ, bé trai lại được bà cho uống thuốc paracetamol dạng viên, dạng gói và loại đặt hậu môn để hạ sốt nhưng tình trạng trẻ ngày càng nặng.
Thấy cháu sốt không giảm, bà ngoại cho bé uống hạ sốt dạng viên, dạng bột và đặt hậu môn luân phiên nhau. Hai ngày sau, trẻ nguy kịch vì uống quá liều paracetamol.
Trẻ em vẫn có thể mắc bệnh lao như người lớn. Mỗi năm, tỷ lệ trẻ em được phát hiện mắc lao khoảng 15%.
Bệnh viện Nhi đồng 2 TP HCM vừa điều trị thành công cho bé gái 12 tuổi mắc vi trùng lao, rơi vào nguy kịch.
Bé gái mắc vi trùng lao sau khi điều trị lupus ban đỏ thời gian dài. Bác sĩ đánh giá trường hợp này nguy cơ tử vong rất cao do vi trùng lao đã xuất hiện tại nhiều cơ quan như phổi, bụng, cơ xương khớp.
Nguồn vitamin A liều cao được viện trợ đã về đến cảng Hải Phòng, sẽ được cấp phát cho các địa phương trong tuần tới. Không nên mua vitamin A liều cao trên mạng vì chất lượng không bảo đảm
So với những khuẩn khác, salmonella không phải là tác nhân quá nguy hiểm bởi cơ thể có khả năng chống được chúng. Tuy nhiên, những trường hợp nặng sẽ bị nhiễm trùng máu khiến sốc nhiễm khuẩn, trụy tim mạch…
Dù số ca mắc sốt xuất huyết đang có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao so với cùng kỳ các năm trước. Vẫn còn nhiều ca sốt xuất huyết Dengue chuyển biến nặng, gặp các biến chứng nguy hiểm do nhập viện muộn, phụ huynh tuyệt đối không được lơ là chủ quan.
Tình trạng thiếu một số loại vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng ở trẻ diễn ra từ đầu tháng 5/2022 đến nay đã ảnh hưởng lớn đến công tác tiêm chủng cho trẻ tại TP Hồ Chí Minh. Do đó, ngành y tế lo ngại nguy cơ bùng phát dịch bệnh nguy hiểm ở trẻ trong thời gian tới, đặc biệt là dịch sởi.
Gần đây số ca mắc Covid-19 tại TP Hồ Chí Minh có dấu hiệu tăng trở lại. Trong đó, số trẻ mắc Covid-19 nhập viện cũng tăng so với trước. Ngành y tế TPHCM đã đẩy mạnh việc tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ. Do tỷ lệ trẻ tiêm vaccine phòng Covid-19 của thành phố vẫn thấp, thấp hơn tỷ lệ trung bình chung của cả nước.
Số ca mắc COVID-19 mới và nhập viện tại TP Hồ Chí Minh gần đây đều tăng ở cả người lớn và trẻ nhỏ.
Những tháng ngày nóng bỏng chiến đấu với COVID-19 vừa qua, đội ngũ y, bác sĩ TP Hồ Chí Minh chưa kịp nghỉ ngơi, sốc lại tinh thần, cảm xúc và vô vàn nỗi âu lo khác thì một nhiệm vụ cấp bách khác lại bắt đầu - cuộc chiến với dịch sốt xuất huyết đang lan rộng. Tại khu vực phía Nam, sốt xuất huyết leo top với số lượng trẻ mắc bệnh gia tăng, nhiều bệnh nhi nhập viện chuyển biến nặng, phải thở máy, can thiệp điều trị, thậm chí không qua khỏi.
Sở Y tế TP HCM cho biết đang phối hợp với cơ quan chức năng làm rõ nguyên nhân một nữ bệnh nhân sốt xuất huyết (28 tuổi, ngụ quận Bình Tân) tử vong sau khi truyền dịch tại phòng khám tư
Sở Y tế TP.HCM cho biết đang phối hợp với cơ quan chức năng làm rõ nguyên nhân một bệnh nhân tử vong sau truyền dịch tại phòng khám.
TP HCM vừa ghi nhận thêm 1 ca tử vong do sốt xuất huyết, nâng tổng số ca tử vong lên 9 trường hợp.
Thời gian gần đây, số bệnh nhi mắc sốt xuất huyết ở Bệnh viện Nhi đồng 2 tăng lên gấp nhiều lần, trong đó có nhiều trường hợp diễn tiến nặng, phải thở máy, lọc máu, hồi sức tích cực.
Từ đầu năm đến nay đã có 36 ca tử vong do sốt xuất huyết, trong đó trẻ em nhiều hơn người lớn. Sốt xuất huyết dễ trở nặng sau khi hết sốt, người dân không nên chủ quan