Nhà văn ngưỡng mộ nhà văn

Tôi vẫn nhớ hơn 30 năm trước, in truyện ngắn đầu tay 'Nỗi đau dòng họ', khi đến Tạp chí Văn nghệ Quân đội lĩnh nhuận bút và báo biếu xong, hít thở sâu mấy lần lấy can đảm để bước lên tầng hai đến phòng nhà văn Nguyễn Khắc Trường, mà tôi vẫn cứ do dự, ngần ngừ, dù trong tay đã thủ sẵn lá thư của ông gửi qua bưu điện nhận xét tác phẩm, động viên tôi tiếp tục sáng tác.

'Mai Vàng tri ân' thăm, tặng quà nhà văn Đỗ Chu, GS Đào Trọng Thi

Ngày 22-2, chương trình 'Mai Vàng tri ân' do Báo Người Lao Động tổ chức với sự đồng hành của Ngân hàng TMCP Nam Á đã đến thăm và tặng quà nhà văn Đỗ Chu cùng GS Đào Trọng Thi

Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ

'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ' là chủ đề của hội thảo vừa được Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức tại Hà Nội. Phần lớn các tham luận của giới văn nghệ sĩ, nghiên cứu phê bình văn học và của chính những người viết trẻ đã tập trung phân tích hiện trạng và đề xuất giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy chất lượng sáng tác của lực lượng trẻ.

Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ

Ngày 28/11, tại Hà Nội, Cục Nghệ thuật biểu diễn (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Ban Nhà văn trẻ (Hội Nhà văn Việt Nam) tổ chức hội thảo 'Nâng cao chất lượng sáng tác trẻ'.

Cầm bút đâu phải là tùy tiện cho vui

Năm nay nhà văn Đỗ Chu đang bước qua tuổi 79. Mừng là ông vẫn còn dẻo dai, dù sức viết thì nhiều năm nay đã giảm. Thi thoảng gặp Đỗ Chu ở đâu đó, vẫn thấy ông nói cười, dù sắc mặt và dáng đi không còn khỏe như dạo trước.

Dấu ấn hào hùng của thế hệ nghệ sĩ dấn thân, nhập cuộc

VietNamNet xin giới thiệu bài viết của nhà lý luận phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp, là góc nhìn về các nhà văn lão thành và dấu ấn của thế hệ nghệ sĩ dấn thân, nhập cuộc.

Ghi ở hội nghị văn già

Sáng 1-10-2023, bữa ăn sáng cuối cùng của Hội nghị nhà văn lão thành. Chỉ vài giờ sau các cụ chia tay người Nam kẻ Bắc. Nhà ăn khách sạn Giấc mơ Rồng (Dream Dragon Resort) phủ kín những mái đầu bạc quyết liệt và những mái đầu bạc lưỡng lự. Thở phào, ơn giời, thế là không cụ nào phải cấp cứu, không cụ nào bị sóng non tơ Đồ Sơn hạ gục.

Độc đáo bộ sưu tập đơn đề nghị trợ cấp sáng tác của văn nghệ sĩ

Những lá đơn đề nghị trợ cấp sáng tác viết từ thời bao cấp gợi nhớ về giai đoạn khó quên trong lịch sử văn học hiện đại Việt Nam.

Một số băn khoăn SGK Ngữ văn lớp 8, lớp 11, bộ Chân trời sáng tạo

Khi đọc sách Ngữ văn 8 và lớp 11, nhiều giáo viên vẫn còn nhiều băn khoăn bởi một số hạn chế ở sách giáo khoa lớp 6, lớp 7,10 vẫn tiếp tục tồn tại.

Thanh Tịnh làm báo Tết

Ðược ở gần nhà thơ Thanh Tịnh chừng hai chục năm thôi, nhưng tôi biết ông là một 'tỉ phú' về ngôn từ, chữ nghĩa.

Nhà văn Nguyên Hồng qua hồi ức của người cháu văn nhân

'Chú bảo tôi, nếu cháu muốn viết thì cứ viết từ gan ruột mình, từ con tim, khối óc của mình, viết những gì gần gũi, đời thường nhất với cháu'.

Nhà văn Nguyên Hồng qua hồi ức của người cháu văn nhân

Tôi gọi nhà văn Đỗ Nhật Minh là: 'Ngọn đèn không tắt sáng', bởi ở cái tuổi xưa nay hiếm như ông nhiều người đã ngừng viết và vui thú điền viên cùng con cháu. Nhưng với ông, viết cũng là một cách rèn luyện tư duy, mở rộng tư duy và cải thiện được sự minh mẫn của trí tuệ thông qua ý tưởng và sự sáng tạo.

Ra mắt bộ sách về chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không'

Nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không', Nhà xuất bản Trẻ giới thiệu 4 tựa sách về chiến dịch lịch sử này, với lời kể của những 'người trong cuộc'.

Con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại

Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh tháng 1/1941 tại Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ông nhập ngũ và có 14 năm tại ngũ, trong đó có 8 năm gắn bó với Trường Sơn, với Đoàn 559. Phạm Tiến Duật từng được ví là 'con chim lửa của Trường Sơn huyền thoại', 'cây săng lẻ của rừng già', 'nhà thơ lớn nhất thời chống Mỹ'.

Người sống với văn chương cùng thời

'Thi pháp truyện ngắn hiện đại' là công trình nghiên cứu chuyên biệt thể loại mới nhất của tác giả Bùi Việt Thắng.

Vẫn có những cuốn sách tôi nung nấu mấy chục năm nay

'Ở Hội Nhà văn, được phân công việc gì tôi cũng làm, mình là người lính mà. Có việc làm được, có việc chưa làm được, là người giữ được cái nhịp của Hội thôi chứ không xuất sắc vì chưa bao giờ mình là người khởi xướng và lĩnh xướng cả' - nhà văn Nguyễn Trí Huân, nguyên Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam các khóa VI, VII, VIII, IX; Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật; tác giả những tiểu thuyết nổi tiếng: 'Năm 1975 họ đã sống như thế', 'Chim én bay'... đã chia sẻ một cách khiêm nhường như vậy, đúng với tính cách 'người hiền' mà giới văn chương trìu mến gọi ông.

Nhiều văn nghệ sĩ đến tiễn biệt tác giả 'Tướng về hưu' Nguyễn Huy Thiệp

Sáng 24/3, giới văn chương cùng người hâm mộ nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã tới nhà tang lễ để tiễn đưa một cây bút lớn của văn chương.

Nhà văn Đỗ Chu kiêu hãnh cô đơn

Tôi vẫn luôn nghĩ rằng, đối với người nghệ sĩ, cô đơn tự xác lập hay cô đơn do ngoại cảnh, đó đều là những đặc ân. Bởi nhờ cô đơn làm chất xúc tác, cảm thức sáng tạo mới bừng vỡ nơi người nghệ sĩ và rồi thúc đòi truy tầm cái đẹp trong động hướng của sự giải thoát miên viễn. Nhà văn Đỗ Chu cũng từng bảo: 'Nhà văn cô đơn được thì càng tốt!'.

Nhà thơ Nguyễn Thanh Kim: Một tôi lặn lội, một tôi kiếm tìm

Thoạt nhìn, nhà thơ Nguyễn Thanh Kim khá trầm ẩn, ít gây chú ý với người đối diện bởi cái mã bên ngoài thênh thếch cũ của mình, khác xa những gì người đời vẫn nghĩ về nghệ sĩ, hoặc là xù xì lập dị hoặc là kẻ cả khoa trương, hay át vía thiên hạ bằng chất lãng tử hào hoa.

Nguyễn Thanh Kim và cuộc du ngoạn thú vị vào cõi đời văn chương

Anh Nguyễn Thanh Kim tặng tôi cuốn sách mới với cái tên sách thật lạ 'Nghiệp văn biết mấy...', nó gợi cho tôi cái sự bâng khuâng ngập ngừng đầy ắp tâm sự và cảm xúc, ngôn ngữ hỡi ơi bỗng trở lên chật hẹp.

Viết và đọc mùa hè 2020 - những điều đặc biệt

Viết và Đọc chuyên đề mùa hè 2020 với sự hiện diện của các nhà văn, nhà nghiên cứu chính trị danh tiếng.

Hành trình biến thành mọt sách

Bạn đam mê một tác giả, giải thưởng, nhưng từ một chuyển sang ba, năm, bảy giải thưởng lúc nào không hay. Lúc này, bạn ở tình trạng sách gì cũng muốn sở hữu ngay.

Thăm thẳm bóng người

Hôm nọ, tôi bất ngờ nhận được món quà tặng độc đáo gửi xuống từ xứ núi An Khê (Gia Lai). Là một chiếc rìu tay bằng đá, mô phỏng kiểu dáng chiếc rìu vừa phát hiện ở di chỉ Rộc Gáo. Việt Nam giai đoạn tiền sử sẽ phải được viết lại, với việc phát hiện ra những chiếc rìu đá này cùng 4.000 hiện vật đá ở An Khê. Nơi lần đầu tiên ghi nhận một cách rõ ràng dấu tích của 'Người đứng thẳng' (Homo erectus) thời sơ kỳ đá cũ ngót triệu năm về trước trên đất Việt.

Nhà văn Nghệ An vinh dự nhận giải thưởng văn học ASEAN

Tác phẩm 'Thông reo Ngàn Hống' của nhà văn - nhà giáo Nguyễn Thế Quang vừa được nhận giải thưởng văn học ASEAN.

Từ cuốn sách đến cờ Tổ quốc ở ngoài biên giới

Năm 1992, tôi được Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc mời sang thăm và làm việc với một số tổ chức văn chương và Hội đồng Nghệ thuật Úc. Tôi là nhà văn Việt Nam đầu tiên đến Úc sau năm 1975.

Tửu nhục thăng thiên

Năm ấy cũng là năm Tuất, 1982, tôi được hầu rượu nhà thơ ở lớp tuổi thầy tôi, ông Hoàng Trung Thông. Những chức vụ văn nghệ mà Hoàng Trung Thông ngồi thì đạo mạo lắm. Ông còn là một nhà Trung Quốc học, dịch giả uyên thâm. Ấy vậy nhưng cả đời ông sống nghèo.