Giá cà phê gần đây tăng, giảm thất thường khiến việc dự đoán giá trở nên bất khả thi
Sau phiên điều chỉnh kỹ thuật, giá cà phê Arabica đánh mất khoảng 5%, về mức thấp nhất trong một tháng; giá cà phê Robusta giảm gần 4%, về dưới 4.900 USD/tấn.
Hiện Việt Nam đã có thị phần, chất lượng gạo tương đối ổn định trên thị trường thế giới cùng với hệ sinh thái trong chuỗi giá trị gắn với thị trường tương đối chặt chẽ nên sẽ không bị ảnh hưởng quá lớn khi Ấn Độ gỡ lệnh cấm xuất khẩu gạo.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Xuất khẩu gạo của Việt Nam 9 tháng 2024 đạt 4,37 tỷ USD, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong 9 tháng qua, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 7 triệu tấn gạo với trị giá 4,37 tỷ USD. Nếu tính về kim ngạch, gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng 23,5% so với cùng kỳ. Chiều ngược lại, nước ta cũng chi tới gần 1 tỷ USD gạo trong 9 tháng, và được dự báo lên tới 1,3 tỷ USD hết năm nay.
Sau hơn 1 năm cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati, Ấn Độ chính thức dỡ bỏ lệnh cấm này. Ngay lập tức, giá gạo Thái Lan lao dốc về mốc thấp nhất năm, trong khi giá hàng Việt vẫn vững top đầu thế giới.
Việc Ấn Độ chính thức dỡ bỏ toàn bộ lệnh cấm xuất khẩu gạo chưa gây lo ngại cho giá gạo của Việt Nam, ít nhất là đến hết năm 2024
Giá vàng nhẫn cao kỷ lục; kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore tăng vượt bậc; giãn, hoãn nợ để hỗ trợ phục hồi sản xuất… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 23/9.
Trong nửa đầu tháng 9, giá cà phê nhân Robusta của Việt Nam xuất khẩu tăng mạnh và vượt xa giá cà phê nhân Arabica tới 887 USD/tấn.
Hiện tại, Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu cà phê thô, dẫn đến giá trị chưa tương xứng với tiềm năng.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng lên trước những lo ngại về nguồn cung do ảnh hưởng của lũ lụt ở một số khu vực.
Tính đến giữa tháng 9, Việt Nam xuất khẩu gần 6,5 triệu tấn gạo, mang về 4,06 tỷ USD.
Tính đến giữa tháng 9, Việt Nam xuất khẩu gần 6,5 triệu tấn gạo, mang về 4,06 tỷ USD. Các thị trường chính vẫn là Philippines, Indonesia, Malaysia và Trung Quốc.
'Hạt ngọc' của Việt Nam đang rất đắt khách ở các quốc gia Đông Nam Á, doanh nghiệp ký được những đơn hàng xuất khẩu rất lớn. Nhờ đó, nước ta đã thu về hơn 4 tỷ USD.
Sau hơn 18 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Tập đoàn Intimex (Intimex Group) đã trở thành tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu nông sản (cà phê, tiêu, điều và gạo), thu về hàng tỷ USD mỗi năm.
Khó có thể đưa ra được nhận định về giá gạo từ nay đến cuối năm nếu Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo, tuy nhiên, xu hướng giá giảm là rất khó.
Không dễ để có thể đưa ra được nhận định về giá gạo từ nay đến cuối năm, tuy nhiên, xu hướng giá giảm là rất khó.
Việc nhiều quốc gia hạn chế xuất khẩu, nhu cầu nhập khẩu gạo của thế giới có xu hướng tăng đã và đang tạo dư địa cho gạo Việt Nam gia tăng xuất khẩu, đạt được mức giá cao.
Giá cà phê hôm nay tại thị trường trong nước giảm ngày thứ 2 liên tiếp khi giá cà phê Robusta thế giới tiếp tục điều chỉnh. Đáng chú ý, nhiều chuyên gia lên tiếng cảnh báo tình trạng người dân ồ đạt phá vườn cà phê để trồng sầu riêng.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã chạm mốc 1000 USD, là mức giá rất cao so với nhiều năm trước đây.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu trên 8 triệu tấn gạo, giá trị 5 tỷ USD trong năm 2024, các doanh nghiệp cần chủ động xây dựng chuỗi xuất khẩu lúa gạo chất lượng nhằm duy trì mức giá xuất khẩu cao.
5 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cà phê đạt 833.000 tấn, trị giá 2,9 tỷ USD, giảm 3,9% về lượng nhưng tăng 43,9% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo các chuyên gia, việc dự báo thiếu chính xác về thị trường đã khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam 'lãnh đòn' khi có biến động về giá. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp khi chưa có hàng trong tay vẫn chạy đua ký hợp đồng, dẫn đến khi giá lúa đầu vào tăng, doanh nghiệp trở tay không kịp.
Những năm gần đây, xuất khẩu nông sản đóng góp ngày càng lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước với nhiều mặt hàng có trị giá xuất khẩu trên 3 tỷ USD như gạo, cà phê, điều, rau quả…
Giá cà phê trong nước ngày 3/5 đảo chiều giảm mạnh khoảng 2.500 đồng/kg. Hiện, giá thu mua trung bình tại các tỉnh Tây Nguyên là 130.600 đồng/kg, cao nhất tại tỉnh Đắk Nông là 130.700 đồng/kg. Theo các nhà kinh doanh, giá cà phê sẽ phải tăng hơn nữa mới hấp dẫn nông dân bán ra với số lượng nhiều hơn.
Theo Tổng cục Hải quan, đến ngày 15/4 vừa qua, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 660.000 tấn càphê với kim ngạch trên 2,23 tỷ USD; trong đó, giá càphê xuất khẩu bình quân quý 1 vừa qua, đạt 3.289 USD/tấn.
Theo Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (Vicofa), giá tăng nhưng lượng cà phê Việt Nam cạn dần. Tồn kho trong doanh nghiệp và nông dân không nhiều, do đó lượng xuất khẩu từ nay đến cuối vụ sẽ giảm.
Giá cà phê tăng cao – nhưng đây là một câu chuyện gây không ít thách thức đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất khẩu. Giá cà phê trong nước đang tăng cao từng ngày và hiện ở mức kỷ lục trong vòng 16 năm qua. Dự báo giá cà phê sẽ còn tăng cao hơn nữa.
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) dự báo năm 2024, thế giới sẽ thiếu hụt khoảng 7 triệu tấn gạo, đây sẽ là cơ hội cho các nước xuất khẩu, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng cơ hội, ngành lúa gạo Việt Nam phải giải quyết tốt cân đối cung cầu trong nước và xuất khẩu, 'bắt tay' nhau để tận dụng tốt cơ hội.
Dù có lúc trồi sụt, nhưng giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam năm 2024 được dự báo sẽ quanh mức 600 USD/tấn, cao hơn con số 575 USD/tấn của năm 2023.
Những tháng đầu năm, xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng mạnh cả về lượng và giá trị. Các chuyên gia dự báo giá gạo xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng cao trong năm 2024.
Những tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gạo Việt Nam tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao cả về lượng và giá trị. Các chuyên gia, DN dự báo sự thiếu hụt nguồn cung gạo thế giới kéo dài sẽ tiếp tục đẩy giá gạo xuất khẩu tăng cao trong năm 2024.
Bên cạnh những thành tích về kim ngạch xuất khẩu, xây dựng thương hiệu là cách để nâng cao vị thế hạt cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Giữa bối cảnh giá cà phê biến động lớn, các bên cần cùng nhau chia sẻ rủi ro, tránh thiệt hại dồn cho một phía. Đó cũng là cách hợp tác giữ uy tín cho ngành cà phê Việt Nam
Tình trạng một số đơn vị thu mua không giao hàng đúng thời hạn quy định cho các doanh nghiệp xuất khẩu gây thiệt hại lớn cho người mua và làm mất uy tín của ngành cà phê Việt Nam.
Đối với các tranh chấp hợp đồng mua bán đã xảy ra, đề nghị giữa người mua và người bán nên cùng nhau đàm phán, thỏa thuận để cùng chia sẻ rủi ro, chia sẻ giá cả khi giá cà phê tăng cao đột ngột.
Ngày 11-4, tại cuộc họp Ban Chấp hành mở rộng của Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA) diễn ra tại TPHCM, ông Đỗ Hà Nam, Phó Chủ tịch VICOFA, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Intimex đã nêu thực tế là giá cà phê tăng quá nhanh, ở mức rất cao, dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán, đổ vỡ hợp đồng, tổn hại cho danh tiếng ngành cà phê Việt Nam.
Giá cà phê tăng cao khiến một số đơn vị thu mua phá vỡ hợp đồng gây ảnh hưởng uy tín với thị trường cà phê Việt Nam
Giá thu mua cà phê đã tăng gấp gần 3 lần so đầu vụ cà phê trước, đặt các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê vào tình trạng đổ vỡ hợp đồng, mất uy tín.
Quý I/2024, Việt Nam xuất khẩu gần 600 nghìn tấn cà phê đi các thị trường đạt kim ngạch 1,93 tỷ USD, tăng mạnh 57,3% chủ yếu nhờ giá cà phê tăng.
Quý I/2024, xuất khẩu cà phê đạt 800.000 tấn, trị giá gần 1,9 tỷ USD, tăng lần lượt 44,4% và 54,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Với giá hiện nay, theo các chuyên gia, ngành cà phê cũng sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD trong năm 2024.
Giá cà phê liên tiếp phá kỷ lục, nằm ngoài dự đoán của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu; đã có hiện tượng đứt gãy chuỗi cung ứng