Ban Tổ chức Giải thưởng du lịch thế giới (World Travel Awards) vừa công bố Vườn quốc gia Cúc Phương đã chính thức được tôn vinh là 'Vườn quốc gia hàng đầu châu Á năm 2023'.
Vượt qua nhiều Vườn quốc gia (VQG) đến từ các nước Nhật Bản, Nepal, Indonesia…, năm 2023, VQG Cúc Phương (Việt Nam) đã lần thứ 5 liên tiếp thắng giải Vườn quốc gia hàng đầu châu Á.
Cúc Phương trong năm thứ năm liên tiếp đạt giải Vườn quốc gia hàng đầu châu Á 2023.Giải thưởng khẳng định sức hấp dẫn du lịch sinh thái, là điểm đến tuyệt vời cho các tín đồ yêu thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học.
Vườn quốc gia Cúc Phương được Giải thưởng Du lịch Thế giới vinh danh là 'Vườn quốc gia hàng đầu châu Á 2023'.
Ban tổ chức Giải thưởng du lịch thế giới (World Travel Awards) vừa gửi thư chúc mừng, thông báo: Vườn quốc gia Cúc Phương được vinh dự nhận giải thưởng 'Vườn quốc gia hàng đầu châu Á năm 2023'.
Du lịch kết hợp với các hoạt động thể thao là một trong những sản phẩm du lịch được đánh giá có nhiều tiềm năng mà Vườn Quốc gia Cúc Phương hướng đến khai thác và phát triển. Đặc biệt qua 2 năm tổ chức giải chạy 'Cúc Phương Jungle Paths' đã góp phần quảng bá, giới thiệu vẻ đẹp, sức hấp dẫn của hệ giá trị thiên nhiên, lịch sử, văn hóa, thực hiện chiến lược bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam.
Ngày 3/3, Vườn quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) tổ chức Hội thảo 'Du lịch sinh thái gắn với cứu hộ, bảo tồn', nhằm thúc đẩy các hoạt động du lịch và sẻ chia mối quan hệ giữa rừng với cuộc sống.
Đại diện một công ty lữ hành cho biết những năm gần đây, du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá rất phát triển nên Cúc Phương cần quan tâm nhiều hơn đến trang bị thiết bị, công cụ hỗ trợ an toàn du khách.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày. Đây là kỳ nghỉ cuối cùng trong năm nên ngành Du lịch Ninh Bình tranh thủ cơ hội để 'hút' khách nội địa và sẵn sàng đón khách quốc tế. Để phục vụ nhu cầu của du khách một cách tốt nhất, ngành Du lịch đã 'kích hoạt' các điều kiện, trong đó yếu tố an toàn được đặt lên hàng đầu.
Làm du lịch phi lợi nhuận với mục đích cao nhất là lan tỏa thông điệp về tình yêu thiên nhiên và thay đổi tư duy về bảo vệ môi trường của cộng đồng, chính vì vậy, Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương đã lựa chọn đối tượng khách hàng mục tiêu là giới trẻ, hẹp hơn nữa chính là học sinh, những chủ nhân tương lai của đất nước để gửi gắm, trao truyền sứ mệnh về bảo vệ môi trường.
Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan và Tuần lễ Cúc Phương đại ngàn năm nay sẽ diễn ra vào tối 29/4 tại khu Hồ Mạc (Vườn Quốc gia Cúc Phương). Đây là sự kiện văn hóa, du lịch đặc sắc nhằm kích cầu du lịch địa phương sau quãng thời gian dài ngừng hoạt động vì dịch COVID-19.
Dịp giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) năm nay đúng vào cuối tuần với số ngày nghỉ dài. Bên cạnh đó, thời tiết khá thuận lợi, mát mẻ vì vậy đây là dịp lý tưởng để các gia đình, đoàn khách về Ninh Bình tham quan, chiêm bái sau một thời gian dài bị ảnh hưởng do dịch COVID-19. Theo ghi nhận, tất cả các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đều đông khách, có những điểm cao gấp nhiều lần ngày thường.
Ngày 3/4 tới đây sẽ diễn ra giải chạy 'Cuc Phuong Jungle Paths năm 2022' tại Vườn Quốc gia Cúc Phương. Đây là giải chạy có quy mô quốc tế, thu hút khoảng 2.500 vận động viên trong nước và quốc tế tham gia. Để các vận động viên có một trải nghiệm khó quên trên các cung đường chạy, đồng thời lan tỏa được ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ vẻ đẹp 'từ thuở hồng hoang' của khu rừng già, các đơn vị tổ chức cũng đã có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng.
Chưa kịp phục hồi sau thời gian ảnh hưởng của dịch COVID-19, các doanh nghiệp vận tải trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa lại tiếp tục điêu đứng và gặp nhiều khó khăn khi giá xăng, dầu tăng mức kỷ lục trong thời gian qua.
Cựu chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung hầu tòa trong vụ chế phẩm Redoxy-3C; vợ ông Chung và UBND TP Hà Nội được triệu tập với tư cách người liên quan.
Ngày 25/11, TAND thành phố Hà Nội đã ban hành quyết định đưa vụ án Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ xảy ra tại UBND thành phố Hà Nội và các đơn vị liên quan ra xét xử sơ thẩm.
Cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung bị cáo buộc chỉ đạo để công ty gia đình độc quyền phân phối chế phẩm xử lý nước sạch Redoxy 3C.
Cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội, Nguyễn Đức Chung bị TAND TP Hà Nội đưa ra xét xử với cáo buộc lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ, chỉ đạo cấp dưới mua hóa chất từ công ty 'sân sau' với giá cao, giúp công ty 'sân nhà' hưởng lợi trên 36 tỉ đồng.
Cựu chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung hầu tòa trong vụ chế phẩm Redoxy-3C. Vợ ông Chung được triệu tập với tư cách người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Kết quả phòng, chống tham nhũng của tỉnh Khánh Hòa năm 2020 cho thấy tầm quan trọng của việc đẩy mạnh các giải pháp phòng ngừa và phát hiện, xử lý kịp thời các vụ việc, vụ án tham nhũng.
Tại khu vực hồ Mạc - không gian chính của Hội xuân Cúc Phương, lần đầu tiên Vườn quốc gia Cúc Phương triển khai lắp đặt và đưa vào sử dụng cụm các trò chơi dân gian độc đáo. Đây hứa hẹn sẽ là nội dung đặc biệt thu hút sự tham gia trải nghiệm của khách du xuân.
Mới đây, TAND Cấp cao tại Đà Nẵng đã xét đơn kháng cáo của bị cáo Đỗ Hồng Hải (SN 1978, Giám đốc Công ty Nam Khánh Hòa) và cấp dưới, đối tác của Công ty.
Mới đây, TAND Cấp cao tại Đà Nẵng đã xét đơn kháng cáo của bị cáo Đỗ Hồng Hải (SN 1978, Giám đốc Công ty Nam Khánh Hòa) và cấp dưới, đối tác của Công ty.
Tòa án nhân dân Cấp cao tại Đà Nẵng vừa tuyên chấp nhận kháng cáo, giảm án cho 10/11 bị cáo (BC) cùng phạm tội tham ô tài sản trong vụ án xảy ra tại Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa (viết tắt là Công ty Nam Khánh Hòa).
Bị cáo Hải chỉ đạo cấp dưới lập hồ sơ thanh quyết toán khống các công trình nạo vét chống hạn, hỗ trợ bơm dầu, sửa chữa các công trình thủy lợi chiếm đoạt hơn 6,1 tỷ đồng.
Sáng nay (22-5), TAND Cấp cao tại Đà Nẵng đã mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án tham ô tiền chống hạn xảy ra tại Công ty thủy lợi Nam Khánh Hòa.
10/11 bị cáo trong vụ án tham ô tài sản tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa được giảm án.
Sáng 22-5, tại Khánh Hòa, Hội đồng xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân Cấp cao tại Đà Nẵng đã tuyên chấp nhận kháng cáo, giảm án cho 10/11 bị cáo cùng phạm tội tham ô tài sản trong vụ án xảy ra tại Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa (viết tắt là Công ty Nam Khánh Hòa).
Giám đốc cùng 'bộ sậu' tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa (gọi tắt là Cty Nam Khánh Hòa) đã phải chịu tổng cộng 110 năm tù cùng về tội 'Tham ô tài sản' vì hành vi 'chống hạn' trên giấy nhằm bòn rút hàng chục tỷ đồng ngân sách.
Lợi dụng chủ trương bổ sung kinh phí, khắc phục hậu quả hạn hán, phục vụ công tác tưới tiêu thủy lợi chống hạn của tỉnh, Hải đã chỉ đạo cấp dưới lập hồ sơ thanh quyết toán khống các công trình nạo vét chống hạn, hỗ trợ bơm dầu chống hạn và các công trình sửa chữa thường xuyên để chiếm đoạt hơn 6,1 tỷ ngân sách nhà nước.
TAND tỉnh Khánh Hòa vừa xét xử vụ án 'Tham ô tài sản' xảy ra tại Cty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa (viết tắt: Cty TL Nam Khánh Hòa). Các bị cáo trong vụ án này đều là nguyên giám đốc, phó giám đốc, lãnh đạo các phòng và nhân viên chủ chốt của Cty TL Nam Khánh Hòa.
Lợi dụng kẽ hở của cơ chế trong triển khai thi công các công trình chống hạn, bộ sậu Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi Nam Khánh Hòa đã câu kết lập khống hồ sơ, thanh quyết toán hàng chục công trình nạo vét chống hạn, rút ruột ngân sách 6,1 tỉ đồng. 11 bị cáo đã bị tòa án tuyên phạt mức án tổng cộng 110 năm tù về tội tham ô tài sản.
Bị cáo Hải thừa nhận đã tham ô 6,1 tỉ đồng và nộp lại Nhà nước số tiền trên để khắc phục hậu quả.
TAND tỉnh Khánh Hòa tuyên phạt 11 bị cáo tội tham ô với mức án cao hơn mức mà VKS đề nghị.
Ông Đỗ Hồng Hải thừa nhận trong quá trình làm việc đã tham ô 6,1 tỉ đồng.
Bị cáo Đỗ Hồng Hải (nguyên Giám đốc Công ty Nam Khánh Hòa, sinh năm - SN 1978, trú Nha Trang) bị tuyên phạt 17 năm tù.
Liên quan đến vụ tham ô hơn 6,1 tỉ đồng tiền chống hạn xảy ra tại Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa, TAND tỉnh Khánh Hòa tuyên phạt 11 đối tượng với mức án cao hơn mức mà VKSND tỉnh đề nghị
Giám đốc Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa chỉ đạo thuộc cấp kê khống tiền chống hạn của nhân dân lên đến 6,1 tỉ đồng đã bị đề nghị mức án 15-16 năm tù
Sau hơn hai năm rưỡi điều tra, truy tố, xét xử, vụ án quay trở lại với tội danh ban đầu.
Sau hơn hai năm rưỡi điều tra, truy tố, xét xử, vụ án tham ô tài sản ở Khánh Hòa phải quay lại với tội danh như ban đầu.
Sau hơn 10 ngày xét xử và nghị án, chiều 22-8, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã tuyên trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ án tham ô tài sản xảy ra tại Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa (viết tắt là Công ty Nam Khánh Hòa).
Tòa nhận định nhiều bị cáo có dấu hiệu đồng phạm giúp sức cho cựu chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công ty ở Khánh Hòa tham ô.
Cựu chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa thừa nhận chỉ đạo cấp dưới lập khống hồ sơ để rút tiền của Nhà nước.
Từ năm 2008 đến năm 2015, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành viên khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa đã ký hợp đồng cho phép nhiều cá nhân, doanh nghiệp nuôi cá trong hồ và trồng cây khu vực thuộc phạm vi bảo vệ hồ chứa nước do mình quản lý. Tuy nhiên, tất cả hợp đồng này đều chưa đúng quy định pháp luật.