Những thị trường nhập khẩu lớn hàng dệt may của Việt Nam có dấu hiệu sáng mang lại kỳ vọng thoát đáy cho mặt hàng xuất khẩu tỷ USD này.
Trước bối cảnh thị trường thế giới ngày càng khó khăn và nhiều thách thức, việc xây dựng thương hiệu cho gỗ Việt và mang lại giá trị cao hơn cho các sản phẩm đồ gỗ, nội thất đang là 'bài toán' mà các doanh nghiệp trong ngành cần phải đối mặt.
Từ kim ngạch 'không đáng kể', mặt hàng này vươn lên trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất; dệt may hồi hộp 'ngóng' tín hiệu từ thị trường Mỹ ... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 25-27/8.
Một số vấn đề quan tâm của nhà nhập khẩu Mỹ sẽ tác động tới chiến lược kinh doanh, kéo theo số lượng đặt hàng dệt may từ Việt Nam cũng như các nước khác.
Để lấy lại đà tăng trưởng xuất khẩu cho các mặt hàng tỷ USD trong bối cảnh các nước đang chuyển mạnh sang kinh tế tuần hoàn, đòi hỏi doanh nghiệp trong nước phải chuyển đổi, đảm bảo chuỗi thu mua, xử lý sản phẩm để tái chế.
Trong thời gian tới, doanh nghiệp dệt may phải tiếp tục duy trì sức chịu đựng, linh hoạt giải quyết nhanh các yêu cầu mới của thực tiễn để vững vàng đón sóng thị trường.
Các doanh nghiệp dệt may, da giày phải đáp ứng, thích nghi với xu hướng thu mua của các kênh phân phối quốc tế và có chiến lược cạnh tranh lâu dài.
Trước thềm Chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế' - Viet Nam International Sourcing 2023, Tổng giám đốc Aeon TopValu Việt Nam Shiotani Yuichiro đặt nhiều kỳ vọng khi tham dự vào đại sự kiện này, đồng thời chia sẻ nhiều nhận định về ngành dệt may trong nước và con đường để vượt qua những khó khăn nội tại, qua đó tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Với sự hồi phục chậm của kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu dùng và các hoạt động kinh tế tiếp tục suy giảm, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hàng hóa chủ lực cần liên kết để tồn tại và phát triển, tìm những động lực tăng trưởng mới.
Ông Đỗ Thắng Hải - Thứ trưởng Bộ Công thương cho biết, hết 7 tháng của năm 2023, xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường chủ lực đều giảm so với cùng kỳ. Những ngành hàng như dệt may, da giày, đồ gỗ, có mức sụt giảm nhiều nhất. Vì vậy, cần có giải pháp chuyển hướng kết nối, gia tăng cơ hội xuất khẩu cho hàng Việt.
Trong khi các thị trường truyền thống đang giảm cầu nghiêm trọng, việc tìm kiếm các thị trường mới, tận dụng các hiệp định thương mại đã ký kết được xem như một cánh cửa để gỡ khó cho xuất khẩu.
Ngành hàng gỗ, dệt may và da giày có mức sụt giảm xuất khẩu nhiều nhất. Bên cạnh chuyển hướng thị trường, cần phải chuyển đổi xuất khẩu xanh.
Tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2023 chiều 31/7, nhiều thông tin về nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tại các thị trường đã được đại diện Thương vụ Việt Nam lưu ý tới các doanh nghiệp thuộc các ngành đồ gỗ, dệt may và da giày.
Nhiều ngành hàng vẫn gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, trong đó, dệt may, da giày, gỗ cần được Thương vụ hỗ trợ để kết nối đơn hàng.
Doanh nghiệp xuất khẩu ngoài tìm kênh phân phối lớn cần tìm đến các thị trường ngách để xuất khẩu vì khi các nhà phân phối lớn giảm nhu cầu sẽ khiến cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp rơi vào tình trạng bị đứt gãy.
Thương vụ Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tham gia các hội chợ triển lãm, tìm kiếm cơ hội kết nối giao thương, mở rộng cơ hội xuất khẩu tại EU.
7 tháng năm 2023 một số ngành hàng xuất khẩu tỷ USD là gỗ, dệt may, da giày của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, các chuyên gia và Bộ Công Thương bàn cách tháo gỡ.
Sáng 26/2, Đại tá Nguyễn Văn Hoàng – Trưởng Công an huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ án mạng nghiêm trọng, khiến một phụ nữ tử vong tại chỗ do nhiều vết đâm.
Quyền cầm dao truy sát làm chết nạn nhân vì cho là bạn chơi bài ăn gian.
Nghi ngờ Sơn gian lận trong lúc chơi bài, Quyền đã dùng dao truy sát khiến bạn chơi tử vong.
Ngày 25-2, Công an thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông cho biết, đã bàn giao đối tượng Đỗ Mạnh Quyền, sinh năm 2001, thường trú tại xã Đắk Wer, huyện Đắk R'lấp, tỉnh Đắk Nông cho Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Đắk Nông tiếp tục điều tra, làm rõ hành vi giết người.
Cho rằng bạn cùng chơi bài gian lận, Đỗ Mạnh Quyền (Đắk Nông) đã dùng trao truy sát, đâm chết nạn nhân.
Quyền cho rằng trong quá trình đánh bài nghi ngờ Y Sơn đã gian lận nên xảy ra mâu thuẫn và dùng dao truy sát nạn nhân dẫn đến tử vong.
Nghi ngờ Y Sơn gian lận khi đánh bài, Quyền cầm theo dao đuổi theo, đâm thanh niên 18 tuổi này đến chết.
Sau khi bỏ chạy đến căn nhà trọ bên đường, nam thanh niên bị đâm gục. Dù được người dân đưa đi cấp cứu nhưng nạn nhân đã tử vong.
Theo lời khai ban đầu của nghi phạm, trong quá trình đánh bài, đối tượng nghi ngờ bạn gian lận nên đã dùng dao truy sát.
Trong lúc đánh bài, Quyền cho rằng Y Sơn đã chơi gian lận nên đối tượng đã dùng sao truy sát, đâm nạn nhân tử vong
Chỉ vì nghi người bạn đánh bài gian lận, Đỗ Mạnh Quyền đã chém chết bạn cùng chơi bài với mình.
Trong lúc đánh bài, nghi ngờ Y Sơn gian lận nên Quyền đã dùng dao đâm Y Sơn tử vong.
Cho rằng Y Sơn đánh bài gian lận nên Quyền đã dùng dao đâm Y Sơn tử vong.