Quy định các khoản vay tiêu dùng không quá 100 triệu đồng không cần lập phương án sử dụng vốn khả thi được kỳ vọng sẽ đẩy lùi tín dụng đen
Từ đầu tháng 7 này, người dân vay ngân hàng dưới 100 triệu đồng, sẽ không phải cung cấp phương án sử dụng vốn. Khách hàng chỉ cần cam kết mục đích sử dụng vốn hợp pháp.
Nhóm cựu cán bộ Ban Quản lý dự án Công trình xây dựng Y tế thuộc Sở Y tế Bắc Ninh bị điều tra hành vi vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.
Trước khi về nước đầu thú, bà Nguyễn Thị Thu Phương bị cơ quan điều tra truy nã từ ngày 29/6.
Bà Trần Thị Bình Minh - nguyên Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM - bị khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Trong vụ án 'thông thầu', xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, bị cáo Đỗ Văn Sơn, cựu kế toán trưởng Công ty AIC, đã giúp sức cho Nguyễn Thị Thanh Nhàn thực hiện hành vi gian lận trong đấu thầu, gây thiệt hại cho Nhà nước số tiền đặc biệt lớn.
Trong vụ án 'thông thầu', xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, bị cáo Đỗ Văn Sơn bị cơ quan truy tố cáo buộc với nhiệm vụ là kế toán trưởng Công ty AIC, Sơn đã giúp sức cho Nguyễn Thị Thanh Nhàn thực hiện hành vi gian lận trong đấu thầu để AIC trúng 12 gói thầu của dự án, gây thiệt hại cho nhà nước số tiền đặc biệt lớn.
Trung tướng Tô Ân Xô, Người phát ngôn Bộ Công an cho biết, nguyên kế toán trưởng Công ty Cổ phần tiến bộ quốc tế (AIC) Đỗ Văn Sơn vừa về Việt Nam đầu thú. Cơ CSĐT Bộ Công an đã tiến hành các thủ tục tố tụng và tích cực đấu tranh, khai thác Đỗ Văn Sơn.
Đỗ Văn Sơn, nguyên Kế toán trưởng Công ty AIC đã về đầu thú. Trước đó, Sơn cùng 7 bị cáo khác đã bỏ trốn, bị truy nã quốc tế và bị đưa ra xét xử, tuyên án vắng mặt.
Trung tướng Tô Ân Xô cho biết Đỗ Văn Sơn, nguyên Kế toán trưởng Công ty cổ phần tiến bộ quốc tế (AIC) đã ra đầu thú. Đây là một trong 8 đối tượng đang bị truy nã trong vụ AIC.
Đối tượng Đỗ Văn Sơn - nguyên Kế toán trưởng Công ty AIC đã ra đầu thú với mong muốn được hưởng khoan hồng của pháp luật.
Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tiến hành các thủ tục tố tụng và tích cực đấu tranh, khai thác Đỗ Văn Sơn để làm rõ thêm một số tình tiết trong vụ án AIC
Đỗ Văn Sơn, cựu kế toán trưởng Công ty AIC, là một trong 8 bị cáo đang bỏ trốn đã ra đầu thú để được hưởng khoan hồng.
Tối 4/7, cuối họp báo Chính phủ, Trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an cho biết, nguyên kế toán trưởng Công ty cổ phần Tiến Bộ Quốc Tế (AIC) đã về Việt Nam đầu thú.
Trung tướng Tô Ân Xô cho biết trường hợp Đỗ Văn Sơn (sinh năm 1977, nguyên Kế toán trưởng AIC) đã về đầu thú tại cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an.
Sau 2 ngày xét xử và nghị án, sáng nay 24-5, hội đồng xét xử (HĐXX) Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án với các bị cáo có đơn kháng cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng', 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ', 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các đơn vị liên quan.
Xét xử theo trình tự phúc thẩm vụ AIC, HĐXX cấp phúc thẩm đã quyết định giảm án cho nhiều bị cáo, trong đó có 2 bị cáo được giảm án, trả tự do tại tòa.
Tại phiên tòa phúc thẩm, HĐXX tuyên bị cáo Phan Huy Anh Vũ 16 năm tù cho 2 tội danh, giảm 3 năm so với bản án sơ thẩm.
Sáng 24/5, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án phúc thẩm vụ án Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Công ty cổ phần Quốc tế Tiến bộ (Công ty AIC) và các đơn vị liên quan.
Phiên xét xử phúc thẩm tiếp tục không có mặt 8 bị cáo kháng cáo, hiện việc truy nã chưa có kết quả, do vậy Hội đồng Xét xử xin ý kiến của đại diện Viện kiểm sát về nội dung này.
Tại phần thủ tục trước phiên tòa, nói về 8 bị cáo kháng cáo vắng mặt, trong đó có Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu chủ tịch Công ty AIC, đại diện VKSND Cấp cao tại Hà Nội cho biết 8 bị cáo hiện đang bị truy nã, đến nay chưa có kết quả, chưa ra trình diện
Tòa phúc thẩm không xem xét kháng cáo của Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 7 đồng phạm đang bị truy nã. Kháng cáo phải do các bị cáo tự thực hiện.
'Theo quy định của pháp luật, trong trường hợp này, kháng cáo phải do các bị cáo tự thực hiện, người bào chữa, cũng như thân nhân của các bị cáo không có quyền kháng cáo cho bị cáo', Chủ tọa Mai Anh Tài nói.
Trong phần thủ tục phiên xét xử phúc thẩm vụ án xảy ra tại dự án xây dựng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, sáng 22-5, thẩm phán, chủ tọa phiên tòa Mai Anh Tài cho rằng: 'Theo quy định của pháp luật, trong trường hợp này, kháng cáo phải do các bị cáo tự thực hiện, người bào chữa, cũng như thân nhân của các bị cáo không có quyền kháng cáo cho bị cáo'.
Tại phiên xét xử phúc thẩm đại án AIC, bị cáo đang bỏ trốn có 'Đơn kháng cáo' gửi từ Mỹ về nhưng HĐXX không chấp nhận những đơn này.
HĐXX cho biết bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn và 7 người bỏ trốn phải tự thực hiện quyền kháng cáo. Người bào chữa hoặc người thân của bị cáo không có quyền kháng cáo thay.
Sáng nay 22-5, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm để xét kháng cáo của 15/36 bị cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng', 'Đưa hối lộ,' 'Nhận hối lộ', 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC).
Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn cùng 7 bị cáo khác đang bị truy nã và được luật sư của họ kháng án thay.
Hôm nay (22/5), TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên xử phúc thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng', xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, Công ty CP Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các đơn vị có liên quan.
Các luật sư, chuyên gia pháp lý cho rằng, việc để luật sư chỉ định và người liên quan làm đơn kháng cáo thay cho những bị cáo đang bỏ trốn trong vụ án Công ty AIC thông thầu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, là không phù hợp với quy định của pháp luật.
Ngày 22/5, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên xử phúc thẩm vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng', xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, Công ty CP Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các đơn vị có liên quan.
Nguyễn Thị Thanh Nhàn cùng bảy bị cáo bỏ trốn, bị truy nã nhưng vẫn bị xét xử vắng mặt ở phiên sơ thẩm vụ án AIC, sau đó luật sư của họ kháng cáo; tòa sẽ xử phúc thẩm để xem xét kháng cáo của 15 bị cáo, trong đó có bà Nhàn và bảy bị cáo vắng mặt này.
Bị đơn dân sự, 15 bị cáo, các luật sư trong vụ án vi phạm quy định về đấu thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai đã có đơn kháng cáo.
Mặc dù đang bỏ trốn, song bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Công ty AIC vẫn nằm trong danh sách những người có đơn kháng cáo hoặc được làm đơn kháng cáo.
Theo quy định của pháp luật, các luật sư không có quyền làm đơn kháng cáo thay cho thân chủ của mình khi họ có đủ năng lực nhận thức hành vi.
Bị cáo Nhàn, Chủ tịch Công ty AIC bỏ trốn, bị xử vắng mặt và luật sư của bị cáo đã kháng cáo bộ bản án sơ thẩm.
Vụ án thông thầu, cài thầu của Công ty cổ phần Tiến bộ (viết tắt là Công ty AIC) tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai đã tạm khép lại với mức án của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên phạt 36 bị cáo trong vụ án về các tội danh: Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng; Đưa hối lộ; Nhận hối lộ; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Sau 2 tuần xét xử và nghị án, sáng 4/1, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án phạt bị cáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) và 35 bị cáo trong vụ án vi phạm quy định về đấu thầu, lợi dụng chức vụ quyền hạn, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, đưa và nhận hối lộ xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Công ty AIC và các đơn vị liên quan.
Sau nửa ngày tuyên án, trưa 4/1, Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết đối với 8 bị cáo đang bỏ trốn, bị truy nã và xét xử vắng mặt trong vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế (viết tắt là Công ty AIC) và những đơn vị liên quan. Trong số 8 bị cáo bỏ trốn, bị cáo chủ mưu, cầm đầu Nguyễn Thị Thanh Nhàn (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty AIC) bị tuyên án cao nhất là 30 năm tù.
Sáng nay (4/1), TAND TP Hà Nội tuyên án cựu Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn và các đồng phạm.
Trong cuộc tiếp xúc cử tri các quận Đống Đa, Hai Bà Trưng, Ba Đình (Hà Nội) sáng 19/11/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu rõ về việc Trung ương có chủ trương khuyến khích cán bộ nào có sai phạm tự giác xin thôi việc, tự giác nộp lại tiền của đã tham ô, tham nhũng sẽ được miễn giảm, xử nhẹ hơn; điều này là rất nhân văn, 'phòng là tốt nhất, đừng để xảy ra rồi mới chống'.
Tại phiên tòa xét xử vụ AIC, được quyền nói lời sau cùng, cựu Chủ tịch Đồng Nai Đinh Quốc Thái đã gửi lời xin lỗi Đảng, Nhà nước, nhân dân và người thân trong gia đình bị cáo...
Luật sư cho rằng số tiền nhận từ bà Nhàn, cựu bí thư Đồng Nai chủ yếu dùng làm từ thiện và đã khắc phục toàn bộ… nên cần được hưởng sự khoan hồng đặc biệt.
Bào chữa tại phiên tòa Nguyễn Thị Thanh Nhàn, nhiều luật sư của các bị cáo đang bỏ trốn cho biết thân chủ của mình đã có tâm thư gửi với nội dung mong được quay về Việt Nam để hợp tác với cơ quan tố tụng
Luật sư của một bị cáo đang bị truy nã trong vụ án liên quan đến Công ty AIC cho biết thân chủ có nguyện vọng 'sẽ quay về chấp hành bản án, mong được hưởng khoan hồng'.
Theo luật sư bào chữa, trước khi mở phiên tòa, gia đình bị cáo Vinh đã chủ động nộp 500 triệu đồng tiền khắc phục hậu quả. Bị cáo Vinh hứa sẽ khắc phục toàn bộ hậu quả dù đại diện Công ty AIC cho biết tại tòa rằng, sẽ đền bù toàn bộ thiệt hại.
Chiều nay (26/12), phiên tòa xét xử vụ AIC tiếp tục với phần tranh luận. Luật sư bào chữa cho bị cáo bị xác định bỏ trốn cho hay, bị cáo hứa khắc phục hậu quả, quay về thụ án.