Tích cực tháo gỡ 3 'điểm nghẽn' đối với phát triển giáo dục mầm non

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 173/TB-VPCP ngày 22-4-2024 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên họp của Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo về 'Đổi mới, phát triển giáo dục mầm non đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Huyện Thường Tín: Tập trung xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao

Thường Tín phấn đấu đến năm 2024 đạt chuẩn huyện nông thôn mới nâng cao. Để đạt được mục tiêu này, huyện Thường Tín đã huy động các nguồn lực đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, xứng danh là đất danh hương, khoa bảng.

Đẩy nhanh lập quy hoạch xây dựng vùng huyện

Sau khi thành phố phê duyệt 14 nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng huyện, các huyện trên địa bàn Hà Nội đang gấp rút triển khai các công việc liên quan, hoàn thiện nguồn tài liệu quan trọng phục vụ lập và điều chỉnh các đồ án quy hoạch lớn của Thủ đô hiện nay.

Sản xuất công nghiệp: Linh hoạt ứng phó để tăng trưởng

Kinh tế thế giới phục hồi chậm, làm suy giảm nhu cầu tiêu dùng của các đối tác thương mại lớn, là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tình hình sản xuất công nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2023 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Để linh hoạt ứng phó với những thách thức đặt ra, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp, thành phố Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp xúc tiến thương mại, kích cầu tiêu dùng nội địa, khuyến khích ứng dụng công nghệ cao...

Ngành Công Thương Hà Nội: Hỗ trợ quảng bá, kết nối tiêu thụ nông sản

Tháng 6 là thời điểm nhiều địa phương bước vào mùa thu hoạch trái cây, nông sản.

Cuối năm, tín dụng bất động sản bớt trầm lắng?

Sự trầm lắng của thị trường bất động sản nửa đầu năm 2023 đã khiến tín dụng bất động sản ảm đạm, cộng thêm lo ngại nguy cơ đóng băng thị trường đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn nền kinh tế. Tuy nhiên, với dự báo lạc quan từ nay đến cuối năm, tín dụng bất động sản có cơ hội tăng trở lại.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Tạo nguồn lực tăng tốc phát triển

Luật Thủ đô được Quốc hội thông qua vào ngày 21-11-2012 và có hiệu lực từ ngày 1-7-2013. Sau 10 năm đi vào đời sống, việc thực thi những cơ chế đặc thù được luật quy định đã mang lại những kết quả tích cực trong xây dựng, phát triển Thủ đô.

Quy định về xử lý nợ xấu: Sửa đổi để phù hợp thực tiễn

Sau một thời gian dài phát huy hiệu quả, những quy định xử lý nợ xấu hiện đã 'lỗi thời', không còn phù hợp thực tế. Các cơ quan quản lý, ngân hàng thương mại, chuyên gia đều cho rằng cần phải sửa đổi quy định về xử lý nợ xấu để đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay.

Nhiều giải pháp hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách

Trong những tháng gần đây, thu ngân sách nhà nước có xu hướng giảm. Để hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách, ngành Thuế và Hải quan đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.

Ảnh hưởng do mất điện: Sản xuất nông nghiệp gặp 'khó'

Việc cắt điện luân phiên ở các địa phương đã và đang không chỉ gây khó khăn cho đời sống của người dân, mà khu vực sản xuất nông nghiệp, nhất là chăn nuôi cũng bị ảnh hưởng lớn. Trong khi giá thức ăn chăn nuôi đang ngày một tăng cao, việc mất điện khiến các trang trại phải 'gánh thêm' rủi ro vì vật nuôi chết hoặc tăng trưởng chậm sẽ thiệt hại lớn về kinh tế, khó khăn chất chồng thêm khó khăn.

Mở hướng đi cho nông nghiệp sinh thái

Thời gian qua, thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, Hà Nội đã và đang tập trung phát triển nông nghiệp sinh thái nhằm mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân. Tuy nhiên, để nông nghiệp sinh thái thực sự mở rộng ra các địa phương còn nhiều việc phải làm.

Hôm nay (14-6), Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội sơ kết giữa nhiệm kỳ 2020-2025: Khẳng định bước chuyển mới

Hôm nay (14-6), Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội (khóa XVII) tiến hành Hội nghị lần thứ mười ba nhằm xem xét các báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ. Nhìn lại hơn hai năm qua, Đảng bộ và nhân dân Thủ đô đã khẳng định bước chuyển mới thực chất, hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Hà Nội đang tiến những bước vững chắc tới mục tiêu của nhiệm kỳ 2020-2025 và những năm tiếp theo.

Các siêu thị lớn tại Hà Nội: Quảng bá hàng Việt, kích cầu tiêu dùng

Hưởng ứng Chương trình khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội năm 2023, hệ thống các siêu thị lớn trên địa bàn thành phố đã, đang triển khai nhiều hoạt động khuyến mại hấp dẫn, kết nối cung cầu… Đây không chỉ là đòn bẩy kích cầu tiêu dùng mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp quảng bá thương hiệu Việt, người tiêu dùng được tiếp cận, mua sắm hàng hóa chất lượng với mức giảm giá sâu.

Điền kinh Việt Nam quyết giữ vững ngôi đầu

Tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 32 (SEA Games 32) diễn ra từ ngày 5 đến 17-5 tại Campuchia, đội tuyển điền kinh Việt Nam đặt mục tiêu giành ít nhất 14 Huy chương vàng. Đây là áp lực không nhỏ trong bối cảnh đội tuyển thiếu hụt lực lượng. Dù vậy, các huấn luyện viên, vận động viên đội tuyển điền kinh Việt Nam vẫn đang nỗ lực vượt khó, quyết tâm giữ vững ngôi đầu tại sân chơi SEA Games.

Kỳ SEA Games nhiều thách thức

Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 32 (SEA Games 32) sẽ diễn ra từ ngày 5 đến 17-5 tại Campuchia. Đoàn thể thao Việt Nam sẽ tham gia 31/37 môn thi đấu với mục tiêu giành trên 100 Huy chương vàng, phấn đấu lọt vào nhóm 3 đoàn dẫn đầu. Đây là kỳ đại hội được dự báo là có nhiều khó khăn, thách thức với thể thao Việt Nam, phải rất cố gắng, nỗ lực mới có thể hoàn thành mục tiêu.

Giảm áp lực cho học sinh thi tốt nghiệp trung học phổ thông

Theo kế hoạch dự kiến của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2023 sẽ diễn ra vào đầu tháng 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chủ trương điều chỉnh một số nội dung liên quan đến thí sinh trong quy chế thi. Hiểu đúng và đầy đủ về các quy định cũng như những điểm mới liên quan của kỳ thi là cách mà các thí sinh cần lưu tâm trong thời điểm này để giảm áp lực, tăng hiệu quả học tập.

Bị phạt 180 triệu đồng vì chủ đầu tư chậm gửi kinh phí bảo trì

Công ty TNHH An Quý Hưng, Chủ đầu tư khu C dự án Khu nhà ở Thượng Thanh, phường Thượng Thanh, quận Long Biên bị xử phạt 180 triệu đồng và buộc gửi kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư đúng quy định.

Giải ngân vốn đầu tư công: Vào 'chặng nước rút'

Theo năm ngân sách (tính đến hết tháng 1-2022), chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa để giải ngân nguồn vốn đầu tư công năm 2021. Trong khi đó, kết quả giải ngân nguồn vốn này tính đến hết tháng 11-2021 vẫn hạn chế so với kế hoạch cũng như chậm hơn so với cùng kỳ năm trước. Đây là thực tế nan giải, đòi hỏi sự vào cuộc đồng bộ, tranh thủ tối đa thời gian của các bộ, ngành, địa phương nhằm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công trong 'chặng nước rút'.

Tiếp tục đổi mới công tác dân vận của chính quyền

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 33/CT-TTg (ngày 26-11-2021) yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tăng cường và đổi mới công tác dân vận của cơ quan hành chính nhà nước, chính quyền các cấp trong tình hình mới. Hiện hệ thống dân vận, chính quyền cơ sở của thành phố Hà Nội đang có kế hoạch cụ thể để tập trung hiện thực hóa các nội dung của chỉ thị, qua đó tạo sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động trong thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương.

Thị trường bất động sản: Gỡ khó để sớm phục hồi

Dịch Covid-19 bùng phát mạnh trong năm 2021 cùng với những bất cập trong chính sách chưa được tháo gỡ triệt để khiến nguồn cung bất động sản sụt giảm. Tình trạng này đã làm cho giá bất động sản tiếp tục leo thang, vượt khả năng chi trả của người dân có thu nhập thấp tại đô thị lớn... Do đó, việc điều tiết và hỗ trợ bằng các chính sách, nguồn lực từ Nhà nước là giải pháp quan trọng để tháo gỡ khó khăn, sớm hồi phục và ổn định thị trường bất động sản.

Chống dịch quyết liệt, phù hợp với thực tiễn

Những ngày qua, số ca mắc mới Covid-19 trong cộng đồng tại Hà Nội liên tục gia tăng với nhiều chùm ca bệnh liên quan đến các ổ dịch phức tạp. Giữ vững mục tiêu phòng, chống dịch, thành phố tiếp tục bám sát chỉ đạo của Chính phủ, triển khai các biện pháp nhằm chủ động, quyết liệt hơn trong phòng, chống dịch theo hướng linh hoạt, phù hợp với thực tiễn. Về việc này, các ý kiến của cán bộ, đảng viên, người dân Thủ đô đều thể hiện sự ủng hộ, đồng lòng, nhất trí cao.

Giá xăng dầu tăng và áp lực lạm phát: Chủ động giải pháp khống chế

Căn cứ diễn biến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từ đầu năm đến nay, có thể nhận định, mức lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%. Đây là thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các bộ, ngành. Song, hiện cũng đã xuất hiện tình trạng đáng lo ngại, đặc biệt là đà tăng của giá xăng dầu và một số mặt hàng thiết yếu dịp cuối năm, có thể trở thành tác nhân đẩy lạm phát lên cao trong thời gian tới, đòi hỏi phải chủ động các giải pháp khống chế.

Công tác dân vận chính quyền của thành phố Hà Nội: Gần dân, hiểu dân, trọng dân...

Thời gian qua, công tác dân vận chính quyền của thành phố Hà Nội luôn 'trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân', đồng thời bám sát việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô. Qua đó, kỷ luật, kỷ cương hành chính được tăng cường; dân chủ tại cơ sở được phát huy và nâng cao; chất lượng phục vụ nhân dân tiếp tục có những chuyển biến rõ rệt, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đề ra...

Quyết liệt ngăn chặn 'tín dụng đen'

Thời gian qua, các đơn vị của Công an thành phố Hà Nội đã liên tục phát hiện và triệt phá nhiều ổ nhóm 'tín dụng đen'. Điều đáng nói, do hám lợi nên loại tội phạm này không chỉ núp bóng tiệm cầm đồ, cho vay tài chính…, mà tìm cách biến tướng để hoạt động, đòi hỏi công tác ngăn chặn cần quyết liệt hơn nữa.

Nâng sức cạnh tranh cho hàng Việt

Thời gian qua, cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã góp phần hỗ trợ tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhằm nâng cao hiệu quả triển khai cuộc vận động, góp phần thực hiện mục tiêu phục hồi nhanh nền kinh tế, Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 26-10-2021 về việc tăng cường thực hiện cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' trong tình hình mới.

Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1813/QĐ-TTg của Thủ tướng, phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025. Dư luận cho rằng, thanh toán không dùng tiền mặt là xu thế tất yếu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và phù hợp với bối cảnh dịch Covid-19 hiện nay. Việc đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt vừa để phục vụ tốt hơn người dân, doanh nghiệp, vừa góp phần minh bạch thanh toán, chống tham nhũng, tiêu cực.

Quyết tâm vì một SEA Games thành công

Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) do Việt Nam đăng cai tổ chức dự kiến sẽ diễn ra vào trung tuần tháng 5-2022. Thời gian không còn nhiều, mọi công tác chuẩn bị về cơ sở vật chất đang được ngành Thể dục - Thể thao đẩy mạnh, với quyết tâm tổ chức thành công SEA Games 31.

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Kiên trì nâng cao chất lượng

Dòng vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam tăng thấp trong 9 tháng năm 2021 do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực là dòng vốn vẫn hướng vào những ngành quan trọng, với chất lượng cao. Trong thời gian tới, Việt Nam vẫn tiếp tục kiên trì mục tiêu cải thiện, nâng cao chất lượng đầu tư nước ngoài, ưu tiên dự án công nghệ tiên tiến gắn với chuyển giao công nghệ, tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao.

Thận trọng khi mua mỹ phẩm trôi nổi trên mạng

Hoạt động quảng cáo, bán mỹ phẩm trên các ứng dụng trực tuyến, trang thương mại điện tử, internet, mạng xã hội... ngày càng phổ biến. Đây là môi trường thuận lợi để các đối tượng vi phạm lợi dụng kinh doanh các sản phẩm mỹ phẩm giả, kém chất lượng nhằm trốn tránh kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng.

Giám sát đảng viên nơi cư trú: Bảo đảm thiết thực, hiệu quả

Giám sát đảng viên nơi cư trú là hoạt động góp phần giúp đảng viên thực hiện tốt nghĩa vụ công dân nơi cư trú, củng cố mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân. Tuy nhiên, để hoạt động này tại Thủ đô bảo đảm thiết thực, đạt hiệu quả cao hơn vẫn rất cần sự hướng dẫn, chỉ đạo sát sao hơn nữa của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội, sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng.

Dữ liệu khoa học, công nghệ - then chốt trong phòng, chống dịch

Dịch Covid-19 với biến chủng Delta có tốc độ lây lan rất nhanh đã khiến nhiều quốc gia, kể cả những nước phát triển, phải đối mặt với thách thức không nhỏ. Trong chiến lược mới của nước ta, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh 6 nguyên tắc để thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19. Bên cạnh các giải pháp liên quan đến y tế, tiêm vắc xin…; dữ liệu khoa học, công nghệ ứng dụng là giải pháp then chốt phục vụ phòng, chống dịch, giúp đưa xã hội hoạt động an toàn trong điều kiện 'bình thường mới'.

Mong sớm cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ

Thành ủy Hà Nội vừa ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU (ngày 20-9-2021) của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội về Đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn thành phố; trong đó lưu ý cần đẩy nhanh tiến độ rà soát, kiểm định, đánh giá toàn diện hiện trạng các khu chung cư cũ trên địa bàn thành phố... Dư luận cho rằng đây là cơ sở quan trọng, để các sở, ngành, địa phương của Hà Nội vào cuộc đồng bộ, đẩy mạnh cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ.