Hà Nội thúc đẩy hợp tác công - tư trong lĩnh vực y tế

Sau khi khi Luật Thủ đô 2024 có hiệu lực, các dự án đầu tư mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội về các lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chất lượng cao sẽ được hưởng chính sách ưu đãi.

Luật Thủ đô sẽ 'mở đường' cho doanh nghiệp lĩnh vực văn hóa - xã hội

Theo Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh, mới đây, Luật Thủ đô 2024 đã được thông qua, trong đó có nhiều quy định mang tính 'mở đường' về quan điểm với các lĩnh vực cụ thể, trong đó có văn hóa - xã hội…

Luật Thủ đô 2024 định hướng xây dựng hệ thống y tế tiên tiến, hiện đại

Theo Giám đốc Sở KH&ĐT Hà Nội Lê Anh Quân, Luật Thủ đô 2024 mới ban hành nêu rõ định hướng phát triển, xây dựng hệ thống y tế Thủ đô tiên tiến, hiện đại phù hợp với cơ cấu, quy mô dân số, địa bàn…

Chủ tịch UBND TP Hà Nội: Luật Thủ đô sẽ 'mở đường' cho lĩnh vực văn hóa - xã hội

Theo Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh, mới đây, Luật Thủ đô 2024 đã được thông qua, trong đó có nhiều quy định mang tính 'mở đường' về quan điểm với các lĩnh vực cụ thể, trong đó có văn hóa - xã hội…

Dịch vụ chăm sóc cao cấp cho người cao tuổi: Tiềm năng còn bỏ ngỏ

Xu hướng già hóa dân số nhanh và thiếu hụt các cơ sở chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam đang mở ra cơ hội phát triển dịch vụ cho lĩnh vực này, đặc biệt là ở phân khúc cao cấp. Mô hình lưu trú ban ngày hoặc căn hộ dưỡng lão dài ngày tích hợp các tiện ích y tế, giải trí, thể thao ngay trong các khu dân cư hiện đại hứa hẹn sẽ có nhiều tiềm năng khai phá.

75% người bệnh phát hiện ung thư phổi ở giai đoạn muộn

Với khoảng hơn 26.000 ca mắc mới và 23.000 ca tử vong mỗi năm, ung thư phổi đang là bệnh lý ác tính có số lượng người mắc và tỷ lệ tử vong hàng đầu trong các bệnh ung thư thường gặp. Đáng lo ngại hơn khi ở nước ta, tỷ lệ người bệnh phát hiện ung thư phổi ở giai đoạn muộn cũng nằm ở mức rất cao – lên tới 75%.

Ung thư phổi gia tăng ở Việt Nam, nam giới cao gấp 3 lần nữ giới

Trung bình mỗi năm, Việt Nam có khoảng hơn 26.000 ca mắc ung thư phổi mới, 23.000 ca tử vong, số nam giới mắc cao gấp 3 lần nữ giới.

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo phát huy vai trò của Luật gia trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

Ngày 29/7, tại Tp.Sầm Sơn (tỉnh Thanh Hóa), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức hội thảo khoa học 'Phát huy vai trò của Luật gia trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh'.

Giải mã gen - Đột phá trong phát hiện sớm nguy cơ và điều trị bệnh tại Việt Nam

Chỉ cần giải mã một mẫu nước bọt hoặc mẫu máu, GeneStory sẽ trả kết quả lên tới gần 200 chỉ số về nguy cơ bệnh và khả năng đáp ứng thuốc của mỗi người.

Không được chủ quan dù đã tiêm vaccine Covid-19

Theo các chuyên gia, vaccine Covid-19 không giảm được nguy cơ bùng phát dịch mà chỉ có thể giúp người tiêm giảm được mức độ nặng của bệnh.

Người Hà Nội sống thích ứng, an toàn với dịch Covid-19

Thích ứng và có cách làm phù hợp để 'sống chung' với dịch là vấn đề đang được nhắc đến nhiều hiện nay, bởi từ thực tế trong nước cũng như thế giới, việc khống chế tuyệt đối được dịch bệnh dường như là chưa thể.

Chiến lược phòng, chống dịch trong tình hình mới: Dịch đến đâu xử lý gọn đến đấy

Cần có sự điều chỉnh về chiến lược phòng, chống dịch bệnh theo hướng tăng cường khả năng đáp ứng của hệ thống y tế bao gồm xét nghiệm trọng điểm, điều trị hiệu quả, triển khai tiêm vắc-xin để chặn vùng đỏ, bảo vệ vùng xanh. Tinh thần là dịch đến đâu xử lý gọn đến đấy...

Với 100 triệu dân, Việt Nam cần điều chỉnh chiến lược để chống dịch thế nào?

Với dân số 100 triệu người, Việt Nam phải tự chủ cơ bản các công nghệ liên quan đến xét nghiệm, thuốc điều trị, vaccine, hệ thống oxy… để chung sống an toàn với đại dịch COVID-19.

Chuyên gia kiến nghị giải pháp chung sống an toàn với Covid-19

Với dân số 100 triệu người, các chuyên gia cho rằng Việt Nam phải tự chủ cơ bản về công nghệ liên quan xét nghiệm, thuốc điều trị, vaccine…

Các chuyên gia, nhà khoa học đề xuất giải pháp tiến tới chung sống an toàn với SARS-CoV-2

Ngày 15/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì cuộc họp với các chuyên gia Tổng hội Y học Việt Nam về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.

Chuyên gia, nhà khoa học hiến kế phòng, chống dịch giai đoạn mới

Sáng 15/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã làm việc với các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực y tế về những đề xuất, giải pháp cho chiến lược phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.

Chuyên gia, nhà khoa học hiến kế chống dịch COVID-19 trong tình hình mới

Chiến lược tiêm vắc xin phòng COVID-19 như 'chống cháy rừng', không chỉ tiêm cho vùng có dịch mà cần tiêm cho các vùng xanh an toàn để hạn chế ca mắc, ca nặng và tử vong.

Chuyên gia nêu chiến lược chống dịch 4 điểm trong tình hình mới

Theo các chuyên gia, Việt Nam cần nâng cao năng lực của hệ thống y tế về truyền nhiễm và xây dựng chiến lược phòng thủ y tế trong tình hình mới theo hướng chung sống lâu dài với đại dịch COVID-19.

Hội chẩn từ xa 2 ca chấn thương hàm mặt phức tạp do tai nạn giao thông

Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương TP HCM vừa tiến hành hội chẩn từ xa 2 ca chấn thương hàm mặt phức tạp do tai nạn giao thông của 2 tỉnh Lâm Đồng và Long An.

Tiếp nhận 20 tỷ đồng tài trợ nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin COVID-19 'Made in' Việt Nam

Sáng 27/2, tại Bộ Y tế, GS.TS Nguyễn Thanh Long, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế đã chứng kiến Lễ tiếp nhận 20 tỷ đồng để nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin phòng ngừa COVID-19 'Made in' Việt Nam COVIVAC do Tập đoàn Vingroup tài trợ cho Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) trực thuộc Bộ Y tế sản xuất.

Những ca ghép tim, gan, thận 'đỉnh cao' của nền y học Việt Nam, kết quả phẫu thuật khiến ai cũng phải thốt lên: Quá kỳ diệu!

Có thể nói, ghép tạng là kỹ thuật khó khăn và đỉnh cao nhất trong tất cả các cuộc phẫu thuật y khoa.

Phía sau bức ảnh chụp bệnh nhân đầu tiên được ghép gan ở Việt Nam

Đó là bức ảnh chụp cô bé 9 tuổi với dây truyền chằng chịt trên cơ thể, âu yếm vuốt má cha của mình - người vừa hiến một phần lá gan để giúp con kéo dài sự sống.

Những ca ghép tạng đặc biệt trong lịch sử y học Việt Nam

Từ sau ca ghép thận đầu tiên năm 1992, các bác sĩ Việt Nam đã không ngừng nỗ lực trong hành trình hồi sinh bệnh nhân giữa ranh giới sự sống và cái chết.

Nữ bệnh nhân đầu tiên Việt Nam được ghép gan đã qua đời ở tuổi 26

Sau 17 năm thực hiện ca ghép gan, Nguyễn Bích Diệp đã qua đời ở tuổi 26. Diệp là trường hợp đầu tiên dược thực hiện ca ghép gan tại Việt Nam.

Bệnh nhân ghép gan đầu tiên ở Việt Nam qua đời sau 17 năm

Sáng nay, 29-11, bệnh nhân Nguyễn Thị Diệp - ca ghép gan đầu tiên ở Việt Nam đã tử vong ở tuổi 26, sau gần 17 năm được ghép gan tại Bệnh viện Quân y 103.

Cô gái ghép gan đầu tiên của Việt Nam đã qua đời ở tuổi 26

Rạng sáng 29-11, cô gái Nguyễn Thị Diệp (26 tuổi) - ca ghép gan đầu tiên ở Việt Nam đã trút hơi thở cuối cùng ở quê nhà tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

Hành trình phi thường của bệnh nhân đầu tiên được ghép gan ở Việt Nam

Ước mơ của Nguyễn Thị Diệp còn dang dở nhưng hành trình chiến đấu chống lại bệnh tật đã truyền cảm hứng và gây xúc động với nhiều người.

Bệnh nhân ghép gan đầu tiên ở Việt Nam Nguyễn Thị Diệp qua đời

17 năm sau khi ca ghép thực hiện thành công, bệnh nhân được ghép gan đầu tiên ở Việt Nam đã qua đời trước khi bước vào đợt điều trị kế tiếp.

Mục tiêu điều chỉnh giảm trừ gia cảnh không phải gia tăng gánh nặng thuế cho toàn bộ người dân

Mục tiêu điều chỉnh giảm trừ gia cảnh của Bộ Tài chính không phải gia tăng gánh nặng thuế thu nhập cá nhân cho toàn bộ người dân mà góp phần điều chỉnh mức chênh lệch giữa thu nhập của các nhóm dân cư khác nhau.