Việc minh bạch thông tin, chất lượng sản phẩm là một trong những yêu cầu để các mặt hàng nông sản của tỉnh có thể xuất khẩu sang các thị trường trên thế giới được bền vững.
Chế biến các mặt hàng từ quả chanh dây nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm là hướng đi mới của nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) trong bối cảnh giá cả có nhiều biến động.
Gia Lai vừa có 3 bộ sản phẩm của doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) đạt chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp quốc gia năm 2023.
Hoạt động hỗ trợ người dân thực hiện các thao tác trên chiếc điện thoại di động để truy cập vào các ứng dụng mua sắm trực tuyến, tham gia các nhóm mua bán hàng trên mạng xã hội sẽ từng bước tạo ra một cộng đồng mua bán trực tuyến.
Chiều 30-12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Nông dân là chủ thể, là trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn xanh, bền vững'.
Gia Lai có hơn 80 km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Ratanakiri, Vương quốc Campuchia. Những năm qua, giao thương hàng hóa giữa 2 nước qua Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh (huyện Đức Cơ) và Cửa khẩu Oyadav (tỉnh Ratanakiri) ngày càng nhộn nhịp. Với lợi thế đó, thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, nhiều doanh nghiệp Gia Lai đã tìm kiếm cơ hội để xuất khẩu sản phẩm OCOP, sản phẩm mang nét đặc trưng của địa phương sang thị trường này.
Nằm trong khuôn khổ Chương trình cấp quốc gia về Xúc tiến thương mại Việt Nam năm 2023, việc tổ chức Hội nghị giao thương xúc tiến xuất khẩu hàng hóa khu vực Tây Nguyên với doanh nghiệp nước ngoài được tổ chức vào sáng 12-11 tại TP. Pleiku đang kỳ vọng mở ra hướng hợp tác mới giữa các doanh nghiệp tỉnh Gia Lai với doanh nghiệp nước Campuchia và Lào.
Trong khuôn khổ Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại Việt Nam năm 2023, Hội nghị giao thương xúc tiến xuất khẩu hàng hóa khu vực Tây Nguyên với doanh nghiệp nước ngoài diễn ra sáng 12-11 tại TP. Pleiku được kỳ vọng mở ra hướng hợp tác mới giữa các doanh nghiệp tỉnh Gia Lai với doanh nghiệp Campuchia và Lào.
Công nghệ sấy thăng hoa đang trở thành xu hướng phổ biến trong khâu chế biến nông sản, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đem lại lợi nhuận đáng kể cho người sản xuất.