Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh liệt sĩ 27/7/1947 - 27/7/2024, quận Hà Đông đã tổ chức nhiều hoạt động chăm lo cho các gia đình chính sách, người có công.

Thực hiện Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi): Nhiều vướng mắc cần tháo gỡ

Có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022 với nhiều điểm mới, Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi) tạo nền tảng pháp lý quan trọng để nước ta có thể giảm cung, giảm cầu, giảm tác hại do ma túy.

Hà Nội: Nhiều địa phương hoàn thành mở tài khoản chi trả an sinh xã hội

Thực hiện Công điện số 01 của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, các quận, huyện đã khẩn trương, tích cực triển khai, huy động các lực lượng làm việc cả thứ Bảy và Chủ nhật mở tài khoản cho đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội (ASXH) trước ngày 16/1.

Quận Hà Đông: 100% người dân hưởng trợ cấp được trả tiền qua tài khoản

Trong những ngày này, các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn quận Hà Đông (TP Hà Nội) đã đồng loạt triển khai mở tài khoản cho người thụ hưởng ngân sách từ tiền trợ cấp. Đến nay, 100% số người được hưởng trợ cấp đã được mở tài khoản.

Đảm bảo an toàn, thuận lợi cho người dân trong chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt

Những ngày vừa qua, các cơ quan chức năng, chính quyền các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Thủ đô đã vào cuộc đồng bộ, quyết liệt, tập trung làm thủ tục đăng ký mở tài khoản cho người dân. Mục tiêu phấn đấu hoàn thành việc mở tài khoản trước ngày 16/1, bảo đảm lợi ích tối đa cho người dân thuộc diện hưởng chính sách an sinh xã hội.

Hà Đông chuyển đổi số trong an sinh xã hội đảm bảo an toàn, minh bạch

Chuyển đổi số trong chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt là thiết thực và mang lại lợi ích cho đối tượng thụ hưởng. Sau gần 4 tháng triển khai thực hiện chuyển đổi số, quận Hà Đông đã có 92% đối tượng bảo trợ xã hội nhận tiền trợ cấp qua tài khoản ngân hàng.

Chỉ 20% người lang thang xin ăn, xin tiền có nhu cầu thực sự

Kinhtedothi – Số người lang thang xin ăn, xin tiền trên địa bàn Hà Nội có nhu cầu thực sự chỉ chiếm 20%, còn lại 80% là do bảo kê chăn dắt. Khi thực hiện Quyết định 2252/QĐ-UBND, số lượng người lang thang xin ăn, xin tiền được tập trung tăng đột biến, lên tới 30 người/tuần.

Liên đoàn Lao động quận Hà Đông dâng hương tri ân các Anh hùng liệt sĩ

Sáng nay (26/7), Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Hà Đông phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ quận và Công đoàn Học viện Quân Y, tổ chức Lễ dâng hương tri ân các Anh hùng liệt sĩ nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023) tại Nghĩa trang liệt sĩ phường Quang Trung và phường Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội).

Nỗ lực hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng

Sâu sát địa bàn và người dân để nắm bắt tình hình, triển khai các biện pháp đưa người nghiện đi cai nghiện bắt buộc hoặc vận động đi cai nghiện tự nguyện, khi họ trở về thường xuyên gần gũi, quan tâm, hỗ trợ tìm kiếm việc làm để người sau cai nghiện ổn định cuộc sống, thực sự tránh xa ma túy, tái hòa nhập cộng đồng… đó là những hoạt động đầy nhân văn của các cơ quan chức năng từ quận tới cơ sở ở quận Hà Đông (Hà Nội) nhằm thực hiện tốt công tác quản lý sau cai nghiện ma túy tại nơi cư trú, hỗ trợ người sau cai nghiện phòng, chống tái nghiện.

Hà Đông nhiều hoạt động chăm lo các gia đình chính sách

Những ngày tháng 7, công tác chăm sóc, động viên các gia đình chính sách, người có công lại được các cấp, ngành, đoàn thể, cá nhân quận Hà Đông quan tâm. Từ những suất quà nhỏ trao đi, đến mái ấm được xây, sửa đã đem lại sự ấm áp đối với các gia đình chính sách.

Con đường đưa người sau cai nghiện ma túy trở về

Tư vấn hướng nghiệp, dạy nghề, tạo việc làm là giải pháp quan trọng giúp người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập xã hội. Tuy nhiên, con đường đưa những người từng lầm lỡ trở về không dễ thực hiện, vì nhiều lý do.

Quận Hà Đông: Hỗ trợ người sau cai nghiện vay vốn, tạo việc làm

Quản lý sau cai nghiện ma túy (CNMT) tại nơi cư trú là biện pháp hỗ trợ người sau cai nghiện phòng, chống tái nghiện, hòa nhập cộng đồng. Tại quận Hà Đông, nhiều đối tượng sau cai nghiện được tư vấn, vay vốn, hỗ trợ việc làm, có thu nhập.

Vì một cộng đồng 'sạch' ma túy:Bài 4: Những nỗi băn khoăn, những niềm trăn trở

Cùng với công tác cai nghiện bắt buộc, các cơ quan chức năng thành phố Hà Nội tạo thuận lợi cho người nghiện ma túy đi điều trị cai nghiện tự nguyện. Kết thúc thời gian cai nghiện, dù theo hình thức bắt buộc hay tự nguyện, họ cũng được hỗ trợ để tái hòa nhập xã hội. Tiếc rằng, chặng đường đưa những mảnh đời lầm lỡ tìm lại chính mình còn đó những nỗi băn khoăn, những niềm trăn trở.

Hà Nội tạo 162.000 việc làm, cơ hội cho nhiều người lao động

Để giải quyết việc làm cho 162.000 người lao động trong năm 2023, TP Hà Nội đề ra nhiều giải pháp, quan trọng nhất là tăng cường kết nối cung cầu lao động và tập trung nguồn lực cho các đối tượng vay vốn giải quyết việc làm ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH).

Quận Hà Đông: Chuyển biến tích cực trong cải cách hành chính

Năm 2022, đánh dấu bước chuyển biến đáng kể trong công tác cải cách hành chính (CCHC) trên địa bàn Hà Đông.

Quận Hà Đông: Nâng cao chất lượng cán bộ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ

Thời gian qua, Đảng bộ quận Hà Đông luôn chú trọng công tác bồi dưỡng lý luận chính trị, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC), coi đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thực hiện xuyên suốt trong cả nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Khó xin xác nhận tạm trú, người lao động vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ thuê nhà trọ

Nhằm chia sẻ, hỗ trợ người lao động còn khó khăn về nhà ở yên tâm làm việc, đồng thời giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất, Chính phủ đã ban hành chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho công nhân lao động. Tuy nhiên trong quá trình triển khai đã gặp nhiều bất cập.

Hà Nội dành nhiều nguồn lực để hỗ trợ người lao động tự do

Chiều 9-9, trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới về chính sách an sinh đối với lao động tự do ngoại tỉnh đang tạm trú Hà Nội, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội Bạch Liên Hương cho biết: Qua rà soát sơ bộ, hiện có khoảng 106.000 lao động tự do ngoại tỉnh cư trú không cố định.

Hà Nội: Cố gắng không để người dân nào phải lang thang, cơ nhỡ

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng đến đời sống của một bộ phận không nhỏ người dân, người lao động, nhất là với các trường hợp có hoàn cảnh khó khăn. Cố gắng không để người dân nào phải thiếu ăn, thiếu mặc, phải lang thang, cơ nhỡ, các cơ quan, đơn vị chức năng thành phố Hà Nội và cộng đồng luôn quan tâm hỗ trợ họ bằng nhiều hình thức.

Người lao động nhận hỗ trợ từ gói 26.000 tỷ đồng với thủ tục nhanh gọn

Quy trình, thủ tục nhanh gọn, đảm bảo việc người dân được hưởng thụ chính sách một cách kịp thời. Đây là mục tiêu được Hà Nội đặt ra và phân quyền để các quận, huyện, thị xã…. triển khai gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng.

Hà Nội: Người lao động tự do phấn khởi tìm hiểu về gói an sinh xã hội

'Chúng tôi rất vui khi thành phố Hà Nội ban hành quyết định hỗ trợ an sinh xã hội cho người lao động bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Nếu được tiếp cận với các chính sách, nguồn lực hỗ trợ, cuộc sống của chúng tôi sẽ phần nào vơi bớt khó khăn', đó là chia sẻ của nhiều người lao động sau khi UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 3642/QĐ-UBND ngày 21-7-2021 về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố.

Cháu bé 12 tuổi ở Hà Nội bị bạo hành: 'Lỗ hổng' pháp lý trong việc bảo vệ trẻ em

'Chúng ta không thiếu khuôn khổ pháp lý mà chính là việc thực thi như thế nào. Gần đây có các hành vi bạo hành gia đình rất nhiều bố dượng, mẹ kế đánh đập xâm hại tình dục trẻ em đến thương tật,

Hỗ trợ kịp thời cho bé gái bị bạo hành ở quận Hà Đông

Thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội, các cơ quan chức năng khẩn trương vào cuộc xác minh, đề xuất phương án xử lý vụ bạo hành trẻ em tại quận Hà Đông.

Bé gái 12 tuổi ở Hà Nội bị bạo hành, xâm hại tình dục không muốn đến trường

Sau khi bị mẹ bạo hành, người tình của mẹ xâm hại tình dục, bé gái 12 tuổi ở Hà Đông bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề, cháu không muốn đến trường vì sợ bạn bè bàn tán.

Quận Hà Đông đề nghị TP Hà Nội 'gỡ khó' vụ cháu bé 12 tuổi bị bạo hành, hiếp dâm

Liên quan đến vụ việc cháu bé 12 tuổi ở Hà Cầu (Q.Hà Đông, Hà Nội) bị mẹ bạo hành và người tình của mẹ hiếp dâm, bà Đỗ Thị Minh Loan, Trưởng phòng Lao động, Thương binh và Xã hội Q.Hà Đông, cho biết, ngay từ khi nhận được tin báo các ban ngành chức năng, quận đã tích cực vào cuộc. Tuy nhiên, đến thời điểm này vẫn gặp những vướng mắc và quận phải xin ý kiến chỉ đạo, tháo gỡ từ cấp thành phố.

Phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt

Bài viết 'Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới' của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đăng trên Báo Hànôịmới và một số báo khác ra ngày 1-9-2020, đã đề cập đến những vấn đề chung có tính chất khái quát, tổng hợp, gợi mở một số vấn đề lớn, quan trọng trong văn kiện Đại hội. Trong đó, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng được đề cập cụ thể, sâu sắc. Đông đảo các tầng lớp nhân dân Thủ đô bày tỏ sự đồng tình cao với nội dung này và tin tưởng, công tác phòng, chống tham nhũng sẽ tiếp tục được thực hiện hiệu quả hơn trong nhiệm kỳ tới.

Hà Nội phát tiền hỗ trợ cho 3 nhóm đối tượng đầu tiên đạt hơn 98%

Theo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Hà Nội: Đến nay, việc thực hiện cấp phát tiền hỗ trợ cho 3 nhóm đối tượng đầu tiên: Người có công (NCC) với cách mạng; bảo trợ xã hội (BTXH); người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, đã đạt hơn 98%.

Quận Hà Đông gấp rút chi trả tiền hỗ trợ gói 62.000 tỷ đồng

Chiều 1/5, quận Hà Đông đã thực hiện chi trả tiền hỗ trợ cho các đối tượng gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 theo Nghị quyết 1757 của UBND TP Hà Nội.