Ngày 1-12, ông Đỗ Thanh Vượt, Chủ tịch UBND xã Sơn Long (huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, do ảnh hưởng mưa lớn kéo dài, tuyến đường Trường Sơn Đông phát sinh 2 điểm sạt lở mới, UBND xã di dời khẩn cấp 8 hộ dân với 36 nhân khẩu nằm trong vùng sạt lở khu tái định cư đến nơi trú ẩn an toàn.
Chiều 1-12, ông Đỗ Thanh Vượt, Chủ tịch UBND xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi xác nhận, sáng cùng ngày, xã tổ chức di dời khẩn cấp 8 hộ dân với 36 nhân khẩu ở khu dân cư A Nhoi 2 đến nơi an toàn.
Hàng chục hộ dân thuộc khu tái định cư thủy điện Đakrinh (xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi) bị sạt lở đe dọa tính mạng.
8 hộ dân với 36 nhân khẩu ở xã miền núi Sơn Long, huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi phải di dời khẩn cấp vì sạt lở núi.
Vụ sạt lở đe dọa các hộ dân ở khu dân cư A Nhoi 2 (khu tái định cư thủy điện Đakrinh, thôn Mang Hin, xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi). Chính quyền địa phương đã vận động và di dời khẩn cấp 8 hộ dân với 36 khẩu đến nơi trú ẩn an toàn.
Ngày 1/12, ông Đỗ Thanh Vượt - Chủ tịch UBND xã Sơn Long, huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, một trận sạt lở núi nghiêm trọng vừa xảy ra trên địa bàn xã, uy hiếp gần chục hộ dân với 36 nhân khẩu tại khu tái định cư thủy điện Đắkđrinh Anh Nhoi 2, thôn Mang Hin.
Lực lượng vũ trang đã khẩn cấp sơ tán người dân ra khỏi vùng nguy hiểm sau vụ sạt lở ở khu tái định cư thủy điện Đắkđrinh.
Núi Le Ngói (xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi) tiếp tục phát ra nhiều tiếng nổ lớn làm rung chuyển mặt đất khiến người dân hoảng sợ.
Ngày 30/11, ông Đỗ Thanh Vượt - Chủ tịch UBND xã Sơn Long, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) cho biết, từ tối qua đến sáng nay 30/11, núi Le Ngói thuộc địa phận xã Sơn Long tiếp tục phát ra nhiều tiếng nổ lớn khiến đất, đá và bùn nhão sạt trượt chảy tràn từ trên núi xuống gây tắc nghẽn tuyến giao thông và cô lập nhiều khu dân cư.
Đất, đá và bùn nhão sạt trượt chảy tràn từ trên núi xuống gây tắc nghẽn giao thông trên tuyến đường Trường Sơn Đông nối các tỉnh miền Trung với Tây Nguyên.
Đêm đêm, nằm nghe tiếng nổ vang ra từ núi mà lòng thon thót âu lo. Cuộc sống của người dân vùng sạt lở (ở Quảng Ngãi) không còn bình yên khi mà nhà cửa, nương rẫy… có thể biến mất đi bất cứ lúc nào. Nỗi ám ảnh núi lở chắc sẽ còn lâu lắm mới có thể phai mờ.
Ở nơi ấy, vùng cao huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) mỹ danh là xứ ngàn cau. Chỉ sau một đêm, có hai cái làng có nguy cơ biến mất sau hàng trăm năm tồn tại. Nơi thì sau tiếng nổ giữa đêm, núi lở vệt sông bùn dài đuổi cả làng chạy thục mạng. Làng thì thác lũ cao hơn mái nhà, biến con suối hiền thành dòng sông dữ.
Hàng ngày, người dân ở Quảng Ngãi và Kon Tum vẫn phải băng rừng, lội bùn nhão vượt qua điểm sạt lở để đi lại làm ăn, đến trường dạy học.
Tiếp giáp huyện Trà My (tỉnh Quảng Nam), huyện miền núi Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) liên tục chịu dư chấn động đất và cùng với đó sạt lở núi. Qua nhiều trận bão và mưa lớn, núi đổ đất đá vùi lấp ngày càng nghiêm trọng. Và đến nay, sau khi bão lũ đi qua nhiều vùng, khu vực này vẫn bị cô lập, chia cắt.
Mưa lớn do bão chồng bão khiến hàng trăm người dân vùng sạt lở ở Quảng Ngãi vẫn phải trú tránh tại nơi sơ tán.
Cả ngôi làng ở huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi chìm trong cảnh tan hoang sau một đêm hứng chịu trận sạt lở kinh hoàng.
Đêm tối, đồi Le Ngói ở thôn Ra Pân, xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi bất ngờ phát ra nhiều tiếng nổ lớn, rồi hàng chục nghìn khối đất, đá tràn xuống nhấn chìm cả ngôi làng. Rất may dân làng vừa kịp di dời trước đó nên không có thiệt hại về người.
Sau tiếng nổ đùng đùng, đất đá trên núi sạt xuống ngôi làng của người dân. Rất may, tất cả đều đã được di dời nên không thiệt hại về người.
Vụ sạt lở nghiêm trọng xảy ra ở huyện miền núi Sơn Tây không chỉ khiến hai nam thanh niên bị thương mà còn vùi lấp hàng chục ngôi nhà của người dân.
Chủ tịch UBND xã Sơn Long xác nhận tại xã vừa có 2 người bị thương do cố tình vượt qua điểm sạt lở trên tuyến Đông Trường Sơn đoạn qua thôn Ra Pân, xã Sơn Long (Sơn Tây).
Đến chiều ngày 11-11, đất đá từ các ngọn núi vẫn tiếp tục đổ xuống thôn Ra Pân, xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, hiện tại, khối lượng đất đá đổ xuống đã ước tính hơn 60.000m3.
Chiều ngày 11/11, ông Đỗ Thanh Vượt, Chủ tịch UBND xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, trận sạt lở núi vừa xảy ra tại thôn Ra Pân khiến cả ngôi làng chìm trong đất đá.
Trận sạt lở kinh hoàng đã khiến cả ngôi làng ở huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi chìm trong cảnh tan hoang sau một đêm.
Mờ sáng hôm nay, ngày 11/11, sau 4 tiếng nổ long trời, những vụ sạt lở kinh hoàng liên tiếp diễn ra, với cơn lũ bùn đất cuốn trôi trên diện rộng hàng hecta ở Sơn Long (Sơn Tây, Quảng Ngãi).
Đêm qua, khu vực đồi núi huyện vùng cao Sơn Tây (Quảng Ngãi) xuất hiện nhiều tiếng nổ lớn, sau đó đất, đá tràn xuống làng, người dân hoảng sợ tháo chạy.
Cả ngôi làng ở huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi chìm trong cảnh tan hoang sau một đêm hứng chịu trận sạt lở kinh hoàng.
Tối 10/11, tại thôn Ra Pân (xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi) có nhiều tiếng nổ lớn như bom dội và xuất hiện 4 đợt lở núi với khối lượng ước tính 60.000 m3. Tình trạng này kéo dài đến rạng sáng 11/11.
Hai thanh niên cố tình tháo dỡ rào chắn để di chuyển qua khu vực cảnh báo nguy hiểm sạt lở. Đi được một đoạn thì bị đất, đá vùi lấp thân thể khoảng 0,5 mét. Cả hai cố gắng dùng tay đào bới, vùng vẫy
Vào khoảng 19 giờ ngày 10/11, tại thôn Ra Pân, xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều tiếng nổ lớn như bom dội và xuất hiện 4 đợt lở núi với khối lượng ước tính 60.000 m3.
Hai thanh niên cố tình tháo dỡ rào chắn để di chuyển qua khu vực cảnh báo nguy hiểm sạt lở. Đi được một đoạn thì bị đất, đá vùi lấp thân thể khoảng 0,5 mét. Cả hai cố gắng dùng tay đào bới, vùng vẫy
Ngày 11/11, ông Đỗ Thanh Vượt - Chủ tịch UBND xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, trên địa bàn xã vừa xảy ra đợt sạt lở núi nghiêm trọng khiến 2 người suýt mất mạng. Các nạn nhân là Đặng Như Ý và Trần Phú Vinh, cùng trú tại tỉnh Quảng Nam.
Giữa đêm, đồi núi ở huyện vùng cao Sơn Tây (Quảng Ngãi) phát ra nhiều tiếng nổ lớn, sau đó đất, đá tràn xuống làng khiến nhiều người dân hoảng sợ tháo chạy.
Ngày 3/11, 85 hộ dân vùng sạt lở Quảng Ngãi được di dời đến khu vực an toàn hơn để tránh bão số 10.
'Vợ chồng tôi phải ôm các con còn say ngủ tìm đường chạy trốn. Cả nhà may mắn thoát chết nhưng một con bò sắp đẻ bị đất đá vùi lấp', ông Vế kể.
Vụ lở núi xảy ra trong đêm khiến chính quyền huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) khẩn cấp sơ tán gần 180 người dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
Hàng chục ngàn người dân Quảng Ngãi bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đã được nhận hỗ trợ để vượt qua khó khăn. Tuy nhiên tại huyện Sơn Tây, nhiều người bức xúc về việc khoản này đã bị ngân hàng (NH) trừ nợ.
Đến nay, ở nhiều vùng núi cao, hẻo lánh, đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn giữ thói quen uống rượu. Vui uống, buồn uống, không có việc gì làm cũng uống. Việc uống rượu không kiểm soát dẫn đến say xỉn, kéo theo không ít bi kịch, hệ lụy đau lòng…