Trẻ 5 - dưới 12 tuổi cần được theo dõi kỹ 3 ngày sau tiêm vắc xin Covid-19

Theo chuyên gia y tế, trẻ nhỏ không thể tự nhận biết các bất thường sau tiêm vắc xin Covid-19, vì vậy sau tiêm, trẻ cần được theo dõi kỹ 3 ngày, cha mẹ lưu ý các dấu hiệu bất thường đưa trẻ đến cơ quan y tế.

Tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi: Những nhóm cần trì hoãn tiêm

Các chuyên gia y tế cho biết, thông qua việc triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 ở các quốc gia cho thấy, khi tiêm cho trẻ 5 đến dưới 12 tuổi các phản ứng xảy ra không có sự khác biệt nhiều so với trẻ từ 12-17 tuổi và người lớn. Tuy nhiên có một số đối tượng cần trì hoãn tiêm.

Trẻ 5-11 tuổi có thể gặp phản ứng nào sau tiêm vaccine Covid-19?

Đau tại vị trí tiêm, kiệt sức và đau đầu là những triệu chứng phổ biến nhất ở trẻ 5-11 tuổi sau khi tiêm vaccine Covid-19.

Trẻ cần được theo dõi kỹ trong 3 ngày sau khi tiêm vaccine Covid-19

Tỷ lệ phản vệ sau tiêm vaccine đối với nhóm trẻ 5-11 tuổi khá thấp. Tuy nhiên, phụ huynh cần đề cao cảnh giác để phát hiện sớm bất thường.

Trẻ vừa khỏi COVID-19 sau bao lâu nên tiêm phòng? và đây là câu trả lời thiết thực!

Rất nhiều gia đình có con ở độ tuổi 5- 11 tuổi băn khoăn không biết có nên tiêm phòng COVID-19 cho con ngay sau khi vừa thoát F0 hay không? Thời điểm tiêm lúc nào cho an toàn?

Trẻ từng là F0 nên tiêm vắc xin phòng COVID-19

Thời gian qua số trẻ mắc COVID-19 tăng cao ở nhiều địa phương. Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ 5-11 tuổi và nghiên cứu tiêm cho trẻ 3-5 tuổi, nhiều phụ huynh băn khoăn trẻ từng là F0 có cần tiêm vắc xin nữa không.

Chuyên gia chỉ cách phân biệt sốt xuất huyết và Covid-19

COVID-19 và sốt xuất huyết đều có triệu chứng ban đầu là sốt, đau đầu, mỏi người... làm sao để phân biệt được 2 loại bệnh này

Trẻ đã là F0, có cần tiêm vaccine phòng Covid-19?

Theo kế hoạch, trẻ từ 5-11 tuổi sẽ sớm được tiêm vaccine phòng Covid-19. Tuy nhiên, khi số trẻ nhiễm bệnh đang tăng lên, không ít cha mẹ lại băn khoăn không biết con em mình có cần thiết tiêm vaccine phòng bệnh?

Chuyên gia khuyến cáo không chủ quan, tự điều trị sốt xuất huyết tại nhà cho trẻ

Thời gian gần đây, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận và điều trị nhiều trẻ sốt xuất huyết, đáng chú ý có trẻ nguy kịch do nhập viện muộn, gây chậm trễ trong điều trị.

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ bùng phát

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, nhiều người có triệu chứng của sốt xuất huyết (SXH) nhưng không đi bệnh viện (BV) thăm khám, điều trị hoặc chỉ đi khám sàng lọc Covid-19.

2 anh em ruột mắc SXH, người anh nguy kịch do nhập viện muộn

Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng suy tuần hoàn, viêm não, tổn thương cơ tim trên nền SXH. Dù đã được cấp cứu, nhưng tình trạng của bệnh nhi rất nặng, nguy cơ tử vong cao. Em trai của bệnh nhi cũng bị SXH, hiện được theo dõi tại BV.

Không chủ quan, tự điều trị sốt xuất huyết tại nhà cho trẻ

Chỉ trong hai tuần trở lại đây, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận và điều trị cho 22 trường hợp trẻ sốt xuất huyết.

Bé gái 9 tuổi nguy kịch do mắc sốt xuất huyết

Do nhập viện muộn, chậm điều trị sốt xuất huyết, bệnh nhi ở Hà Nội bị biến chứng viêm não, tổn thương cơ tim, nguy cơ tử vong cao.

Nhập viện trễ vì sốt xuất huyết, nhiều trẻ nguy kịch

Bệnh viện Nhi Trung ương vừa có cảnh báo sau khi tiếp nhận liên tiếp bệnh nhi nhập viện muộn, gây chậm trễ trong điều trị sốt xuất huyết.

22 trẻ nhập viện vì sốt xuất huyết, trong đó có 1 bé 9 tuổi nguy kịch

Chiều 14-10, theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, chỉ trong hai tuần trở lại đây, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị cho 22 trường hợp trẻ sốt xuất huyết. Trong đó, đáng chú ý có bé gái H.T (9 tuổi, ở quận Long Biên, Hà Nội) đang trong tình trạng nguy kịch do nhập viện muộn.

Trẻ mắc sốt xuất huyết nguy kịch vì nhập viện muộn

Chỉ trong 2 tuần trở lại đây, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận và điều trị cho 22 trường hợp trẻ sốt xuất huyết (SXH). Đáng chú ý là một bệnh nhi hiện đang trong tình trạng nguy kịch do nhập viện muộn, gây chậm trễ trong điều trị.

Phát hiện những dấu hiệu này cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay phòng biến chứng viêm màng não

Dù có tỷ lệ mắc lớn song đây là loại viêm não đã có vắc xin ngừa. Trẻ mắc bệnh thường do không tiêm vắc xin hoặc tiêm vắc xin không đầy đủ. Cách đơn giản là cho trẻ tiêm đủ vắc xin ngừa viêm não - viêm màng não.

Viêm màng não ở trẻ em: Căn bệnh có thể gây tử vong chỉ trong 24 giờ

Mùa hè hàng năm, trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 8, là giai đoạn 'đỉnh dịch' của căn bệnh nguy hiểm viêm màng não. Đây là căn bệnh tiến triển rất nhanh, có thể gây tử vong trong vòng 24 giờ, và nếu không điều trị kịp thời, tỉ lệ tử vong có thể lên tới 50%.

Tiêm vaccine đủ mũi để phòng viêm não Nhật Bản và viêm màng não mô cầu

Ngày 15-4, Hội Y học dự phòng Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản và viêm màng não mô cầu' nhằm hưởng ứng Tuần lễ Tiêm chủng thế giới (từ ngày 24 đến 30-4) và Ngày viêm màng não thế giới (24-4).

Mùa hè, đỉnh dịch viêm não

Viêm màng não mô cầu và viêm não Nhật Bản là những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Bệnh lưu hành quanh năm nhưng đỉnh dịch là mùa hè, từ tháng 4 đến tháng 8

Tiêm vắc xin giúp giảm 90% nguy cơ mắc bệnh viêm não Nhật Bản, viêm màng não mô cầu

Tiêm vắc xin đầy đủ và đúng lịch là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất để ngăn ngừa căn hai loại dịch bệnh trên.

Tiêm vaccine ngăn ngừa 90% nguy cơ mắc bệnh viêm não Nhật Bản và viêm màng não mô cầu

Ngày 15-4, Hội Y học dự phòng Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản và viêm màng não mô cầu' nhằm hưởng ứng tuần lễ tiêm chủng thế giới (24 đến 30-4) và Ngày viêm màng não thế giới (24-4).

Căn bệnh khiến trẻ mắc tử vong trong 24 giờ

Viêm não Nhật Bản và viêm màng não do não mô cầu là bệnh nhiễm trùng nguy hiểm lưu hành tại Việt Nam, tỷ lệ tử vong cao và để lại di chứng nặng nề.

Cản được người mẹ tự tử vì con thoát chết nhưng nằm im một chỗ

Nghe bác sĩ thông báo con trai sẽ không thể hồi phục như trẻ bình thường vì di chứng viêm não Nhật Bản, người mẹ sốc nặng, trèo lên lan can định nhảy tự tử nhưng được ngăn cản kịp.

Mẹ stress nặng, muốn tự tử vì con viêm não Nhật Bản

'Người có mẹ có 4 con gái và 1 con trai. Khi biết con trai bị viêm não Nhật Bản, cả tuần không ngồi dậy được, người mẹ này stress đến nỗi muốn tự tử' - TS.BS Đỗ Thiện Hải, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết.

Thời tiết đang chuyển sang mùa hè: Đề phòng nguy cơ 'dịch chồng dịch'

Hiện thời tiết đang chuyển sang mùa hè, khí hậu nóng ẩm tại khu vực miền Bắc và bắt đầu mùa mưa ở miền Trung, miền Nam. Đây là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa và các bệnh do muỗi gây ra. Nếu không sớm triển khai các biện pháp mạnh, thì nguy cơ 'dịch chồng dịch' rất dễ xảy ra.

Rét đậm, rét hại: Người già, trẻ nhỏ đổ bệnh

Miền Bắc đang trải qua những ngày lạnh giá nhất kể từ đầu mùa Đông đến nay, có nơi xảy ra rét đậm, rét hại. Trong những ngày qua, tại một số cơ sở y tế đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân cấp cứu, nhập viện do các bệnh hô hấp, tim mạch, đột quỵ…

'Gặp xui xẻo' sau khi đi thăm bà đẻ có đúng không?

Quan niệm sau khi thăm bà đẻ sẽ gặp nhiều chuyện không vui, các nhà khoa học đã phủ nhận việc này bằng những lý lẽ rất hợp lý.