Sốt xuất huyết dengue do 4 tuýp huyết thanh của virus dengue gây ra. Nhiễm virus dengue thứ phát có thể làm tăng nguy cơ sốt xuất huyết nghiêm trọng hơn.
Ngày 23/11 Bộ Y tế cho biết tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 314.271 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), trong đó có 115 trường hợp tử vong. So với cùng kì năm 2021 số mắc tăng 4,9 lần, số tử vong tăng 91 trường hợp.
Vào thời điểm này, số lượng các ca mắc sốt xuất huyết phải nhập viện đang gia tăng, trong đó có không ít trường hợp bị thừa cân, béo phì. Điều đáng nói, với những trường hợp thừa cân, béo phì khi mắc sốt xuất huyết dễ khiến bệnh trở nặng, khó điều trị hơn so với người bình thường.
Ðang giao mùa nên một số bệnh do virus lây qua đường hô hấp (cúm, viêm phổi, Adenovirus) , tiêu hóa, sốt xuất huyết tăng hơn so với thời điểm khác. Bác sĩ khuyến cáo không tự ý điều trị dễ dẫn đến hệ lụy xấu.
Đang thời điểm giao mùa nên một số bệnh do virus lây qua đường hô hấp như cúm, viêm phổi, Adenovirus, sốt xuất huyết tăng cao. Ghi nhận tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới Trẻ em (Bệnh viện Nhi Trung ương), nhiều ca bệnh nặng phải thở máy.
Từ tháng 6 đến nay, các cơ sở y tế, bệnh viện miền Bắc lại ghi nhận sự gia tăng bất thường số ca mắc cúm, trong đó nhiều trường hợp có chỉ định nhập viện và có những biến chứng viêm phổi, suy hô hấp tiến triển.
Số ca mắc sốt phải nhập viện điều trị tại Bắc Kạn đã giảm nhanh, không có bệnh nhân nặng.
Ngày 18/10, Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm, cả nước ghi nhận 258.480 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 102 ca tử vong. So với cùng kì năm 2021 (54.219/21) số mắc tăng 4,8 lần, tử vong tăng 81 trường hợp.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh cho biết, dấu hiệu quan trọng nhất để nhận biết trẻ bị chân tay miệng trở nặng là giật mình. Nếu trong vòng 30 phút mà trẻ bị giật mình 2 lần trở lên thì cha mẹ phải cho bé đến viện ngay.
Tại Khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn những ngày gần đây đang bị quá tải. Tình trạng này cũng xảy ra tương tự với nhiều bệnh viện ở phía Bắc.
Hội Y Học Dự Phòng Việt Nam vừa tổ chức thảo luận báo chí 'Cập nhật diễn biến cúm mùa & biện pháp phòng bệnh', với sự tài trợ của công ty TNHH Sanofi-Aventis (trực thuộc tập đoàn Sanofi – Pháp).
Trong đại dịch Covid-19, nhờ áp dụng nhiều biện pháp nên phòng được cả cúm. Tuy nhiên, hiện nay nhiều người đã lơ là các biện pháp phòng bệnh nên cúm có nguy cơ bùng phát mạnh
Cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây qua đường hô hấp và dễ lây nhiễm khi tiếp xúc trực tiếp ở nơi đông người. Đặc biệt, cúm mùa và Covid-19 dễ khiến người dân chủ quan, nhầm lẫn với các biểu hiện giống nhau như sốt, đau cơ…
Từ tháng 6 đến nay, miền Bắc ghi nhận sự gia tăng bất thường số ca mắc bệnh cúm mùa, trong đó nhiều trường hợp biến chứng viêm phổi, suy hô hấp tiến triển.
Các chuyên gia cho rằng trong bối cảnh số ca nhiễm, ca nhập viện tăng, tiêm đủ mũi vắc xin Covid-19 rất cần thiết tuy nhiên việc này phải dựa trên sự tự nguyện của người dân.
Bên cạnh Covid-19, các bệnh truyền nhiễm khác phổ biến ở trẻ là tay chân miệng, sốt xuất huyết. Theo các chuyên gia, khi trẻ quay lại trường học, tỷ lệ mắc bệnh có thể còn cao hơn.
Theo các bác sĩ, trẻ cần được tiêm phòng đầy đủ, nâng cao dinh dưỡng và hạn chế tiếp xúc nguy cơ mang mầm bệnh để phòng tránh các bệnh đường hô hấp khi đến trường.
Liên tiếp trong vài ngày gần đây thống kê của Bộ Y tế cho thấy bệnh nhân COVID-19 nặng gia tăng tại một số cơ sở điều trị. Trung bình 2 ngày qua tăng khoảng 30 ca/ngày.
Nhu cầu tiêm vắc xin cúm của người dân tăng cao, tuy nhiên, vắc xin này tại nhiều đơn vị tiêm chủng đang trong tình trạng hết hàng, khan hiếm.
Ngoài bệnh cúm A có số ca mắc tăng cao, sốt xuất huyết cũng đang diễn biến rất phức tạp ở nhiều quận huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đến nay, thành phố đã có 7 ổ dịch sốt xuất huyết tại 4 quận, huyện. So với tháng 7 đã tăng thêm 4 ổ dịch.
Dịch cúm A đang gia tăng tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, khiến thị trường kit test và thuốc Tamiflu điều trị khan hiếm. Không chỉ giá ở các nhà thuốc, hiệu thuốc tư nhân tăng mà trên mạng xã hội, giá cả cũng 'nhảy múa' với những lời quảng cáo có cánh là hàng ngoại nhập, hàng xách tay này nọ...
Trong khi nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập, COVID-19 có thể bùng phát trở lại, số ca mắc các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm A... có chiều hướng gia tăng những ngày gần đây.
Thời gian qua, Covid-19 và cúm mùa (đặc biệt cúm A) đều đang có xu hướng gia tăng trên địa bàn cả nước. Điều này khiến không ít người hoang mang lo lắng, không biết mình nhiễm cúm mùa hay mắc Covid-19. Trong khi đó, đây là 2 bệnh do virus gây ra và có một vài triệu chứng tương tự, dễ gây nhầm lẫn.
Cúm A đang gia tăng với số ca bất thường so với mọi năm. Tình trạng này dẫn đến việc kit xét nghiệm cúm A và thuốc Tamiflu điều trị cúm trở thành mặt hàng được nhiều người tìm mua. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, nên ứng xử bình tĩnh với cúm A như nhiều căn bệnh viêm đường hô hấp trên khác.
Theo TS.BS Đỗ Thiện Hải, Phó giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Nhi Trung ương, thuốc Tamiflu không được tự ý sử dụng tại nhà để tránh tác dụng phụ.
Số người mắc cúm A tăng cao trong những ngày vừa qua. Đây được coi là hiện tượng bất thường vì bệnh này vốn xuất hiện ở mùa đông – xuân. Các chuyên gia khuyến cáo người dân cần bảo vệ mình trước nguy cơ dịch chồng dịch khi số bệnh nhân COVID-19 đang tăng lại và dịch sốt xuất huyết vẫn bùng phát tại nhiều địa phương.
Ở thời điểm này, số ca mắc cúm A và Covid-19 cùng gia tăng, với nhiều triệu chứng tương đồng như sốt, ho, mệt mỏi hay đau cơ…
Số mắc cúm A tăng nhanh với nhiều ca biến chứng nặng khiến người dân lo lắng. Cũng vì thế, giá thuốc Tamiflu và kit xét nghiệm cúm A tại Hà Nội lại đang 'lên cơn sốt' do nhu cầu tăng đột biến…
Số ca mắc tăng khiến nhu cầu tìm mua thuốc điều trị Tamiflu cũng tăng theo. Các chuyên gia khuyến cáo, để phòng chống cúm, tiêm vắc-xin là biện pháp hiệu quả.
Dịch cúm A đang gia tăng tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, dẫn tới thị trường thuốc Tamiflu khan hiếm, giá thuốc nhảy múa. Nhiều nhà thuốc bệnh viện không có thuốc Tamiflu, bệnh nhân ra ngoài mua, song mỗi nơi một giá.
Trước diễn biến phức tạp của dịch cúm A, thuốc điều trị Tamiflu mỗi nơi một giá. Theo khuyến cáo của bác sĩ, người dân không tự ý sử dụng.
Tình hình bệnh cúm mùa trên địa bàn Hà Nội đang có xu hướng gia tăng. Thực tế đó đã khiến cho giá thuốc Tamiflu - một trong những loại thuốc đặc trị cúm A bắt đầu có hiện tượng 'nhảy múa'. Đáng lo ngại, việc người dân tự ý mua thuốc Tamiflu về điều trị có thể dẫn đến nhiều hệ lụy. Để bảo đảm sức khỏe, người dân cần thận trọng, tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi mua và sử dụng loại thuốc này.
Bên cạnh dịch Covid-19, nhiều dịch bệnh truyền nhiễm mùa hè đang có nguy cơ bùng phát mạnh. Do vậy, tiêm chủng vẫn là biện pháp hiệu quả góp phần kiểm soát dịch, hạn chế những nguy cơ tiềm ẩn.
Bộ Y tế lo ngại nguy cơ dịch chồng dịch khi hiện số ca mắc COVID-19 và cúm A đang có dấu hiệu tăng. TS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới trẻ em (Bệnh viện Nhi Trung ương) cho biết cả COVID-19 và bệnh cúm mùa đều có thể biểu hiện các mức độ triệu chứng khác nhau, từ không triệu chứng đến các triệu chứng nghiêm trọng.
Thời gian gần đây, bệnh viện ở Hà Nội ghi nhận các trường hợp nhập viện và điều trị liên quan đến cúm A tăng nhanh.
Nhiều bệnh viện trên địa bàn TP Hà Nội ghi nhận bệnh nhân cúm A tăng cao bất thường.
TS, BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới trẻ em, Bệnh viện Nhi Trung ương cho hay, viêm não sau cúm với biểu hiện tổn thương thần kinh trung ương hiện đang là vấn đề cần nghiên cứu vì trước đây tình trạng này không xuất hiện.
Trong số các bệnh nhân được ghi nhận mắc cúm mùa thời gian qua, nhiều trường hợp đã xuất hiện diễn biến nặng.