Nguy cơ bùng phát dịch bệnh mùa hè

Nắng nóng đỉnh điểm kéo dài trong những ngày qua khiến nhiều trẻ em, người già mắc các bệnh về đường hô hấp, viêm tiểu phế quản, viêm phổi gia tăng. Một trong những nguyên nhân là thay đổi nhiệt độ đột ngột khi trẻ em, người lớn ở trong phòng điều hòa ra nắng ngay hoặc ngược lại.

Bị trì hoãn tiêm chủng do thiếu vaccine, còn cách nào khác bảo vệ trẻ?

TP.HCM đã 'cạn' vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, Hà Nội cũng đã hết một số vaccine. Chuyên gia chỉ ra một số cách bảo vệ con trẻ trong tình huống 'bất khả kháng' này.

Đã có 3 ca tử vong do bệnh tay chân miệng

Theo tin từ Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2023, cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 3 ca tử vong.

Chuyên gia khuyến cáo 3 dấu hiệu trẻ mắc tay chân miệng cần nhập viện

Nắm bắt được các dấu hiệu tay chân miệng để phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm là việc làm quan trọng của ba mẹ để bảo vệ sức khỏe con yêu.

Trẻ bị thủy đậu có nên tắm không?

Khi bị thủy đậu cần kiêng tắm, quan niệm này liệu có đúng? Việc tắm có làm thủy đậu trở nặng hơn hay không?

Tự ý đắp lá trị thủy đậu, trẻ nhập viện do nhiễm trùng nặng

Thủy đậu nếu không được điều trị đúng cách, có thể dẫn đến những biến chứng nặng nề như bội nhiễm da, viêm phổi, viêm màng não…

Chuyên gia nhi khuyến cáo cách chăm sóc trẻ khi bị thủy đậu

Nếu không chăm sóc đúng cách, thủy đậu ở trẻ có thể gây những biến chứng nguy hiểm. Tuy đây là bệnh lành tính nhưng cha mẹ vẫn cần lưu ý khi trẻ mắc thủy đậu tại nhà.

Bệnh tay chân miệng tăng nhanh

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 18 đến 24/3), Hà Nội ghi nhận 34 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng (TCM). Tính từ đầu năm 2023 đến nay, thành phố có 185 ca mắc TCM. Số ca mắc tăng 183 trường hợp so với cùng kỳ năm 2022.

Hà Nội gia tăng số ca mắc tay chân miệng, cảnh giác dịch lây lan trong trường học

Những tuần gần đây, Hà Nội đang gia tăng số ca mắc tay chân miệng, ghi nhận rải rác tại các quận, huyện.

Hà Nội ghi nhận 185 ca mắc tay chân miệng: Cảnh báo biến chứng nguy hiểm

Từ đầu năm 2023 đến nay, Hà Nội ghi nhận 185 ca mắc tay chân miệng. Số ca mắc tăng 183 trường hợp so với cùng kỳ năm 2022. Chuyên gia y tế khuyến cáo, khi phát hiện trẻ mắc bệnh, gia đình nên đưa con đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.

Chủ động phòng bệnh cúm

Thời tiết miền Bắc đang giao mùa xuân - hè thuận lợi cho virus phát triển, đặc biệt là virus cúm.

Bệnh thủy đậu ở người lớn: Bác sĩ lưu ý những biến chứng viêm phổi, viêm não

Thời tiết nồm ẩm là điều kiện thuận lợi để thủy đậu phát triển và lây lan, bệnh gây ra nhiều biến chứng như viêm phổi, viêm não.

Bệnh Whitmore ở trẻ - Những thông tin cha mẹ cần biết

Bệnh Whitmore có thể diễn biến nặng, tử vong, đặc biệt ở những người có bệnh nền như tiểu đường, bệnh gan, thận, phổi mạn tính, suy giảm miễn dịch.

Bệnh nhân sốt xuất huyết có dấu hiệu sốc từ rất sớm

Dịch sốt xuất huyết (SXH) đang bùng phát tại nhiều tỉnh thành phía Bắc. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương hiện điều trị cho hơn 100 trường hợp SXH nặng. Trung bình mỗi ngày có khoảng 10 - 20 bệnh nhân nặng nhập viện.

Cảnh báo tái nhiễm sốt xuất huyết có thể làm bệnh nghiêm trọng hơn

Sốt xuất huyết dengue do 4 tuýp huyết thanh của virus dengue gây ra. Nhiễm virus dengue thứ phát có thể làm tăng nguy cơ sốt xuất huyết nghiêm trọng hơn.

Hơn 314.000 người mắc sốt xuất huyết, 115 ca tử vong

Ngày 23/11 Bộ Y tế cho biết tích lũy từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 314.271 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH), trong đó có 115 trường hợp tử vong. So với cùng kì năm 2021 số mắc tăng 4,9 lần, số tử vong tăng 91 trường hợp.

Cảnh báo sốt xuất huyết nguy hiểm ở người béo phì

Vào thời điểm này, số lượng các ca mắc sốt xuất huyết phải nhập viện đang gia tăng, trong đó có không ít trường hợp bị thừa cân, béo phì. Điều đáng nói, với những trường hợp thừa cân, béo phì khi mắc sốt xuất huyết dễ khiến bệnh trở nặng, khó điều trị hơn so với người bình thường.

Nhập viện vì tự ý truyền dịch chữa sốt xuất huyết

Ðang giao mùa nên một số bệnh do virus lây qua đường hô hấp (cúm, viêm phổi, Adenovirus) , tiêu hóa, sốt xuất huyết tăng hơn so với thời điểm khác. Bác sĩ khuyến cáo không tự ý điều trị dễ dẫn đến hệ lụy xấu.

Bên trong Bệnh viện Nhi T.Ư thời điểm ca bệnh Adenovirus, sốt xuất huyết tăng liên tục

Đang thời điểm giao mùa nên một số bệnh do virus lây qua đường hô hấp như cúm, viêm phổi, Adenovirus, sốt xuất huyết tăng cao. Ghi nhận tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới Trẻ em (Bệnh viện Nhi Trung ương), nhiều ca bệnh nặng phải thở máy.

Không chủ quan với dịch cúm mùa

Từ tháng 6 đến nay, các cơ sở y tế, bệnh viện miền Bắc lại ghi nhận sự gia tăng bất thường số ca mắc cúm, trong đó nhiều trường hợp có chỉ định nhập viện và có những biến chứng viêm phổi, suy hô hấp tiến triển.

Cúm B ở Bắc Kạn lưu hành hàng năm, không đột biến nhưng không được chủ quan

Số ca mắc sốt phải nhập viện điều trị tại Bắc Kạn đã giảm nhanh, không có bệnh nhân nặng.

Báo động mắc và tử vong do sốt xuất huyết

Ngày 18/10, Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm, cả nước ghi nhận 258.480 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 102 ca tử vong. So với cùng kì năm 2021 (54.219/21) số mắc tăng 4,8 lần, tử vong tăng 81 trường hợp.

Những dấu hiệu trở nặng của trẻ mắc tay chân miệng, cha mẹ lưu ý

Bác sĩ Trương Hữu Khanh cho biết, dấu hiệu quan trọng nhất để nhận biết trẻ bị chân tay miệng trở nặng là giật mình. Nếu trong vòng 30 phút mà trẻ bị giật mình 2 lần trở lên thì cha mẹ phải cho bé đến viện ngay.

Tăng đột biến bệnh nhi mắc bệnh lý hô hấp

Tại Khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn những ngày gần đây đang bị quá tải. Tình trạng này cũng xảy ra tương tự với nhiều bệnh viện ở phía Bắc.

Chủ động phòng ngừa trước diễn biến bất thường của bệnh cúm

Hội Y Học Dự Phòng Việt Nam vừa tổ chức thảo luận báo chí 'Cập nhật diễn biến cúm mùa & biện pháp phòng bệnh', với sự tài trợ của công ty TNHH Sanofi-Aventis (trực thuộc tập đoàn Sanofi – Pháp).

Không lơ là với cúm mùa

Trong đại dịch Covid-19, nhờ áp dụng nhiều biện pháp nên phòng được cả cúm. Tuy nhiên, hiện nay nhiều người đã lơ là các biện pháp phòng bệnh nên cúm có nguy cơ bùng phát mạnh

Cúm trái mùa bùng phát, nguy cơ từ chủ quan và nhầm lẫn bệnh cúm với Covid-19

Cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây qua đường hô hấp và dễ lây nhiễm khi tiếp xúc trực tiếp ở nơi đông người. Đặc biệt, cúm mùa và Covid-19 dễ khiến người dân chủ quan, nhầm lẫn với các biểu hiện giống nhau như sốt, đau cơ…

Chuyên gia chỉ cách phòng ngừa biến chứng từ bệnh cúm mùa

Từ tháng 6 đến nay, miền Bắc ghi nhận sự gia tăng bất thường số ca mắc bệnh cúm mùa, trong đó nhiều trường hợp biến chứng viêm phổi, suy hô hấp tiến triển.

Lập biên bản vì con không tiêm vắc xin Covid-19: 'Mọi hành vi cưỡng chế đều sai'

Các chuyên gia cho rằng trong bối cảnh số ca nhiễm, ca nhập viện tăng, tiêm đủ mũi vắc xin Covid-19 rất cần thiết tuy nhiên việc này phải dựa trên sự tự nguyện của người dân.

Đối phó với bệnh truyền nhiễm khi trẻ tựu trường

Bên cạnh Covid-19, các bệnh truyền nhiễm khác phổ biến ở trẻ là tay chân miệng, sốt xuất huyết. Theo các chuyên gia, khi trẻ quay lại trường học, tỷ lệ mắc bệnh có thể còn cao hơn.

Khuyến cáo quan trọng phòng bệnh đường hô hấp khi trẻ tựu trường

Theo các bác sĩ, trẻ cần được tiêm phòng đầy đủ, nâng cao dinh dưỡng và hạn chế tiếp xúc nguy cơ mang mầm bệnh để phòng tránh các bệnh đường hô hấp khi đến trường.

Tiêm vắc xin quá chậm

Liên tiếp trong vài ngày gần đây thống kê của Bộ Y tế cho thấy bệnh nhân COVID-19 nặng gia tăng tại một số cơ sở điều trị. Trung bình 2 ngày qua tăng khoảng 30 ca/ngày.

Nhiều trung tâm tiêm chủng ở Hà Nội 'cháy' các loại vắc xin cúm

Nhu cầu tiêm vắc xin cúm của người dân tăng cao, tuy nhiên, vắc xin này tại nhiều đơn vị tiêm chủng đang trong tình trạng hết hàng, khan hiếm.

Hà Nội: Liên tục gia tăng số ca nhập viện do sốt xuất huyết

Ngoài bệnh cúm A có số ca mắc tăng cao, sốt xuất huyết cũng đang diễn biến rất phức tạp ở nhiều quận huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đến nay, thành phố đã có 7 ổ dịch sốt xuất huyết tại 4 quận, huyện. So với tháng 7 đã tăng thêm 4 ổ dịch.

Loạn giá kit test, thuốc điều trị cúm A

Dịch cúm A đang gia tăng tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, khiến thị trường kit test và thuốc Tamiflu điều trị khan hiếm. Không chỉ giá ở các nhà thuốc, hiệu thuốc tư nhân tăng mà trên mạng xã hội, giá cả cũng 'nhảy múa' với những lời quảng cáo có cánh là hàng ngoại nhập, hàng xách tay này nọ...

Hiện hữu nguy cơ dịch chồng dịch

Trong khi nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập, COVID-19 có thể bùng phát trở lại, số ca mắc các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm A... có chiều hướng gia tăng những ngày gần đây.

Cúm mùa khác Covid-19 ở triệu chứng nào?

Thời gian qua, Covid-19 và cúm mùa (đặc biệt cúm A) đều đang có xu hướng gia tăng trên địa bàn cả nước. Điều này khiến không ít người hoang mang lo lắng, không biết mình nhiễm cúm mùa hay mắc Covid-19. Trong khi đó, đây là 2 bệnh do virus gây ra và có một vài triệu chứng tương tự, dễ gây nhầm lẫn.

Không tự ý mua thuốc Tamiflu điều trị cúm

Cúm A đang gia tăng với số ca bất thường so với mọi năm. Tình trạng này dẫn đến việc kit xét nghiệm cúm A và thuốc Tamiflu điều trị cúm trở thành mặt hàng được nhiều người tìm mua. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, nên ứng xử bình tĩnh với cúm A như nhiều căn bệnh viêm đường hô hấp trên khác.