Chiều tối ngày 28/11, tại trụ sở Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ở Geneva, Thụy Sỹ, đã diễn ra cuộc họp Đổi mới sáng tạo phòng chống Covid-19 giữa đại diện WHO và đại diện Việt Nam.
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới WIPO hôm nay trao danh hiệu 'Đại sứ trẻ về Sở hữu trí tuệ của WIPO' (WIPO's IP Youth Ambassador) cho 3 nhà sáng chế trẻ Việt Nam.
Năm 2021, Việt Nam được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) xếp thứ 44 trên 132 quốc gia/nền kinh tế về chỉ số Đổi mới Sáng tạo toàn cầu (GII). Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp suốt 2 năm qua, việc Việt Nam vẫn duy trì được vị trí trong nhóm 50 quốc gia dẫn đầu là một nỗ lực rất lớn.
Hai học sinh người Việt thiết kế nên một chiếc mũ bảo hộ cho phép các nhân viên y tế ở tuyến đầu có thể ăn vặt hoặc thậm chí gãi mũi mà không lo ngại khả năng lây nhiễm Covid-19.
Sản phẩm mũ bảo hộ có tên gọi Vihelm do hai học sinh Đỗ Trọng Minh Đức (lớp 11 trường Montverde Academy, Mỹ) và Trần Nguyễn Khánh An (trường Quốc tế Hanoi Academy) phát triển đạt lọt vào Top 10 giải thưởng Đổi mới sáng tạo quốc tế iCAN 2020.
Vượt qua nhiều sản phẩm của các giáo sư, tiến sỹ từ các trường Đại học lớn trên thế giới, mũ bảo hộ ngăn Covid-19 của 2 học sinh Việt đã lọt top 10 sản phẩm thiết kế sáng tạo.
Với những người tiếp xúc gần bệnh nhân Covid-19, thay vì phải vào các khu cách ly tập trung, vẫn có thể đi lại, làm việc bình thường nếu sử dụng chiếc mũ phòng dịch đặc biệt này.
Nữ sinh Bách khoa - Ngọc Quỳnh không chỉ 'gây thương nhớ' với vẻ ngoài xinh xắn, đáng yêu mà còn nhận được sự ngưỡng mộ bởi thành tích học tập đáng nể.
Đây là một chiếc mũ bảo vệ đường hô hấp, giúp phòng ngừa lây nhiễm chéo cho người đeo mà vẫn có thể làm việc bình thường, không phải cách ly tập trung 14 ngày.