Khởi sắc một vùng chèTừ khi áp dụng quy trình sản xuất, chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP, các thành viên Hợp tác xã nông nghiệp Phú Thịnh (ở xóm Phú Ninh, xã Phú Đình, Định Hóa) đã làm khởi sắc một vùng chè...
Xác định chè là loại cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho nhân dân, thời gian qua, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã tập trung thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ bà con nông dân phát triển cây chè và nghề làm chè. Mục tiêu mà Định Hóa hướng tới là từng bước nâng cao vị thế cũng như giá trị của sản phẩm chè, để cây chè thực sự là cây trồng chủ lực giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
Đã nhiều năm nay, các bãi tập kết cát, sạn ở khu vực dọc sông Thạch Hãn đoạn qua xã Triệu Thành (huyện Triệu Phong) vẫn ngang nhiên hoạt động dù chưa được các cơ quan chức năng cấp phép. Điều đáng nói, quá trình hoạt động, các bãi tập kết này gây ô nhiễm môi trường, làm hư hỏng, xuống cấp hạ tầng giao thông, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông (TNGT), ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của các hộ dân tại đây. Tuy nhiên đến nay, tình trạng này vẫn chưa được giải quyết dứt điểm, gây bức xúc trong Nhân dân.
Hàng chục bãi tập kết cát trái phép đã tồn tại nhiều năm nay trên bờ sông Thạch Hãn (đoạn qua huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị), hoạt động công khai, gây bức xúc cho người dân.
Hàng trăm hộ dân ở xã Hạ Long (huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) sống trong cảnh thấp thỏm do nhà cửa xuống cấp mà không thể sửa chữa hay xây mới.
Hơn 50 năm hình thành và phát triển, Võ đường Mai Hãn (phường An Đôn, thị xã Quảng Trị) không chỉ giữ gìn mà còn duy trì và phát triển tinh hoa võ cổ truyền dân tộc lên tầm cao mới. Võ đường Mai Hãn đã khẳng định vị thế trên toàn quốc và gặt hái được nhiều thành tựu nổi bật như: thành lập gần 20 phân đường, đào tạo trên 40 HLV giỏi, hơn 10.000 võ sinh, trong đó có nhiều người thi đấu đạt thành tích cao trong các giải thể thao quốc gia, quốc tế, đóng góp tích cực vào phát triển võ cổ truyền dân tộc Việt Nam.