Cùng với nhạc sĩ Văn Cao, năm nay cũng là kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của nhạc sĩ Xuân Oanh. Đa số công chúng đều chỉ biết đến một Xuân Oanh với ca khúc nổi tiếng 'Mười chín tháng Tám'. Nhưng không chỉ có vậy, cuộc đời của ông còn có nhiều điều thú vị.
Cố nhạc sĩ Xuân Oanh thường được công chúng biết đến với ca khúc nổi tiếng 'Mười chín tháng Tám'. Cuộc đời ông là tấm gương tiêu biểu về sự hiểu biết, tài trí và nghệ thuật, đặc biệt trong việc vận động, thuyết phục bạn bè quốc tế ủng hộ Việt Nam trong những năm kháng chiến.
Cố nhạc sĩ Xuân Oanh là một tấm gương sáng, tiêu biểu về sự hiểu biết, kinh nghiệm, tài trí và nghệ thuật, đặc biệt trong việc vận động, thuyết phục bạn bè quốc tế ủng hộ Việt Nam.
Sáng 8/9, tại Hà Nội, Ủy ban Hòa bình Việt Nam phối hợp với Hội Việt - Mỹ và gia đình cố nhạc sỹ Đỗ Xuân Oanh, nguyên Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Ủy ban Bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam (nay là Ủy ban Hòa bình Việt Nam) tổ chức buổi gặp mặt kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông.
LTS: Vào dịp lễ trọng của đất nước gần tám thập kỷ qua, bài hát 'Mười chín tháng Tám' của Xuân Oanh lại vang lên tràn đầy khí thế mùa Thu cách mạng: 'Mười chín tháng Tám, chớ quên là ngày khởi nghĩa...'. Đó là khúc hoan ca, là tiếng chim Oanh báo hiệu một chương mới của lịch sử dân tộc Việt Nam.
'Đỗ Xuân Oanh, cánh chim Oanh của mùa Xuân Cách mạng', cuốn sách hơn 300 trang với 20 bài viết của nhiều tác giả, nhạc sỹ, nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà thơ, nhà báo trong nước và quốc tế khắc họa chân dung người nghệ sĩ toàn tài người chiến sỹ Cách mạng lão thành sắt son của Việt Nam vừa được gia đình nghệ sĩ và NXB Chính trị Quốc gia Sự thật ấn hành.
Những ngày tháng Tám này, tôi được người bạn quý, nhà báo, trung tướng Đỗ Lê Chi tặng món quà nhiều ý nghĩa - cuốn sách 'Đỗ Xuân Oanh - Cánh chim Oanh của Mùa Xuân Cách mạng' (NXB Sự thật, 2023).
Cuốn sách được làm công phu, kỹ lưỡng, cẩn trọng với tình yêu và sự thành kính vô bờ bến của Châu-Chân-Chi với Cha mình, là 'món quà của trăm năm' mà gia đình tác giả Mười chín tháng Tám tặng độc giả.
Xuân Oanh là tác giả của ca khúc 'Mười chín tháng Tám' nổi tiếng, được hát vang tại quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội vào đúng ngày 19/8/1945. Nhưng ông còn được biết đến là một nhà ngoại giao nhân dân.
Lời Tòa soạn: Bà Lê Thị Xuân Uyên (1927-1995) là một trong những nữ chiến sĩ công an đầu tiên ngay sau khi đất nước giành được độc lập (2-9-1945). Với bí danh Thái Duyên, bà là Trạm trưởng Trạm Phản gián của Công an Hà Nội. Bà hoạt động tình báo nội tuyến và bị rơi vào tay giặc, bị giam giữ, tra tấn cho đến khi thoát khỏi được nhà tù Hỏa Lò năm 1948 để tiếp tục tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân Ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân (19-8-1945 / 19-8-2023), An ninh Thủ đô Cuối tuần gửi tới bạn đọc một số suy tư, tình cảm của tác giả Lê Vũ Trang (con trai ông Lê Nùng là em ruột bà Xuân Uyên) về một mảnh đời thường của bà Xuân Uyên đối với người họ hàng. Bài viết được sử dụng trong cuốn sách 'Đỗ Xuân Oanh - Cánh chim Oanh của mùa xuân cách mạng' viết về nhạc sĩ Xuân Oanh, tác giả ca khúc 'Mười chín tháng Tám' do Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật phát hành vào mùa thu này.
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công, 100 năm ngày sinh nhạc sỹ Xuân Oanh, báo Tin tức xin trân trọng giới thiệu bài viết vào năm 2015 của tác giả Đỗ Lê Châu, con trai cả của nhạc sỹ Xuân Oanh.
Phải tới năm 2021, vốn điều lệ mới tăng từ 8,7 tỷ đồng lên 34,9 tỷ đồng nhưng Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Công trình 656 vẫn trúng các gói thầu tổng trị giá hơn 2.000 tỷ đồng.
Giờ đây, nữ điệp báo Lê Thị Xuân Uyên đã rời 'cõi tạm' gần 30 năm. Trung tướng - Tiến sĩ Lê Chi cũng đã sang tuổi 62 nhưng trong trái tim ông luôn có hình bóng mẹ.
Thư Đỗ - cô gái đầu tiên khởi xướng phong trào tự làm mỹ phẩm ở Việt Nam vừa có một cú xoay ngoạn mục sau hai năm bị Covid đè ép. Cuốn sách mới nhất của Thư xuất bản cùng lúc ở Việt Nam và Thái Lan. Con đường kinh doanh theo một cách rất mộng mơ cô từng đi suốt từ năm 2009, nay đã có thêm nhiều bạn đồng hành.
Đó là ca khúc '19 tháng Tám' mà nhạc sĩ Đỗ Xuân Oanh hoàn thành đúng lúc ông và đồng đội tiến vào Quảng trường Nhà hát Lớn vào ngày 19/8/1945, ngày Cách mạng tháng Tám thành công.