Lý giải Ngân hà có hình dạng như chiếc đĩa

Ngân Hà là thiên hà quê hương của chúng ta, nơi Mặt Trời và hệ hành tinh của nó tọa lạc. Tại sao Ngân Hà, giống như hầu hết các thiên hà khác, lại trở nên phẳng chứ không phải hình cầu như các ngôi sao và hành tinh?

Phát hiện mới giúp giải mã nhiều bí ẩn về thuở sơ khai của Dải Ngân hà

Các nhà nghiên cứu tại Viện Thiên văn học Max Planck của Đức đã xác định được 'những ứng cử viên sáng giá' có thể là những vật chứng về thuở sơ khai của Dải Ngân hà. Kết quả đã được công bố trên Tạp chí Vật lý thiên văn.

Khám phá 25 'ngôi sao bị tước bỏ lớp ngoài', giải mã về siêu tân tinh

Việc phát hiện ra các ngôi sao có lớp hydro bên ngoài bị các ngôi sao đồng hành tước đi giúp chúng ta hiểu biết về siêu tân tinh.

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn đào một cái hố xuyên qua Trái Đất và nhảy vào đó?

Bạn sẽ rơi vào không gian hay mãi mãi trong một chu kỳ vô tận?

Trung Quốc vừa đạt bước tiến lớn về 6G

Trung Quốc vừa thực hiện truyền dẫn không dây theo thời gian thực đầu tiên của công nghệ 6G, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển ...

Bước tiến dài trong truyền thông không dây 6G, giúp tải 142 giờ video Netflix mỗi giây

Nhóm nghiên cứu từ Học viện Khoa học và Công nghiệp Hàng không vũ trụ Trung Quốc đã tiến hành truyền dẫn không dây thời gian thực đầu tiên của 6G ở nước này, đánh dấu bước tiến quan trọng trong sự phát triển công nghệ truyền thông kế nhiệm 5G.

Hệ thống hỗ trợ robot 4 chân đi trên cầu thăng bằng hẹp

Nhóm nhà khoa học tại Viện Robotics thuộc Đại học Carnegie Mellon (RI) Mỹ thiết kế hệ thống, hỗ trợ robot bốn chân có đủ linh hoạt để đi trên một cầu thăng bằng hẹp, kết quả ấn tượng lần đầu tiên đối với robot.

Nóng: Nghịch lý 'thông tin lỗ đen' của Stephen Hawking cuối cùng được giải mã

Nghịch lý Hawking cho rằng trong quá trình biến mất, lỗ đen sẽ tiêu hủy mọi thông tin về nguồn gốc của chúng, trái ngược với những quy tắc của vật lý lượng tử. Rốt cuộc nghịch lý này có chính xác?

Nghịch lý gần 50 năm của lỗ đen đã có lời giải

Nghịch lý Hawking cho rằng trong quá trình biến mất, lỗ đen tiêu hủy mọi thông tin về nguồn gốc của chúng, trái với những quy tắc của vật lý lượng tử. Nghịch lý này đã có lời giải.

Tại sao các thiên hà chủ yếu có hình đĩa chứ không phải hình cầu?

Trên thực tế, thiên hà có rất nhiều hình dạng khác nhau nhưng hầu hết chúng đều có hình dạng đĩa xoắn ốc.

Trái đất đang quay nhanh hơn

Trái đất đang quay nhanh hơn so với nó cách đây nửa thế kỷ, dẫn đến việc một ngày của chúng ta đang dần ngắn hơn một chút.

'Trái Đất tăng tốc' khiến năm 2021 trôi qua nhanh nhất trong lịch sử

Mới đây, một nghiên cứu chỉ ra rằng năm 2021 là năm ngắn nhất lịch sử, ngắn hơn trung bình khoảng 65 mili giây có thể vì Trái Đất quay nhanh hơn.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất đột ngột ngừng quay?

Trái đất vẫn quay đều đặn, ngay cả khi chúng ta không thể nhìn, chạm, nghe hay cảm nhận được. Vậy, điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất đột ngột ngừng quay? Nếu ngừng quay, mômen động lượng của mọi vật thể trên Trái đất sẽ bị xé toạc, dẫn đến nhiều điều tồi tệ.

Trục trặc được phát hiện trong nguồn xung PSR J0908−4913

Sử dụng Đài Quan sát ALMA, Chi Lê, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một trục trặc trong nguồn xung sóng vô tuyến PSR J0908−4913. Phát hiện này được trình bày chi tiết trong bài báo xuất bản trên trang arXiv, có thể hữu ích trong việc làm sáng tỏ hơn về các tính chất và bản chất của hệ thống này.

Một ngày không bao giờ là 24 tiếng

Con người từ lâu chia 1 ngày thành 24 phần bằng nhau, chính là độ dài của một giờ. Tuy nhiên, thực tế một ngày không bao giờ đủ 24 tiếng.

Sẽ ra sao nếu Trái Đất quay nhanh hơn?

Bạn đã bao giờ tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất bắt đầu quay nhanh hơn chưa?