Phật giáo Hòa Hảo là một tôn giáo ra đời ở Nam Bộ năm 1939, có số lượng tín đồ tương đối lớn và là một trong những tôn giáo ở Việt Nam đã có tổ chức hoạt động hợp pháp.
85 năm qua, kể từ khi Phật giáo Hòa Hảo được Đức Huỳnh Phú Sổ sáng lập (năm 1939) và được Nhà nước công nhận tổ chức tôn giáo (năm 1999), tổ chức Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo đã không ngừng mở rộng, đời sống đồng bào không ngừng được nâng lên.
Ngày 23/6, tại An Hòa tự, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo tổ chức Đại lễ kỷ niệm 85 năm Ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo (18/5 năm Kỷ Mão 1939 -18/5 năm Giáp Thìn 2024).
Trải qua 85 năm, Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo giữ gìn giáo lý chân truyền, phát huy giá trị đạo đức cho bà con đồng đạo, nêu cao truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, đồng hành cùng dân tộc.
Ngày 20/6, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Vĩnh Long tổ chức Họp mặt các vị trong Ban Trị sự Phật giáo Hòa Hảo tỉnh, Ban Trị sự Phật giáo Hòa Hảo các xã, phường, thị trấn và gia đình đồng bào Phật giáo có công với cách mạng nhân kỷ niệm 85 năm Ngày Khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo (18/5/1939 - 18/5/2024 âm lịch).
Thọ giới và nỗ lực giữ gìn tịnh giới, đối với người xuất gia chính là giữ gìn mạng sống của mình. Giới pháp không phải là phẩm bậc theo quan niệm xã hội thông thường mà là sự sống, tịnh giới là chất liệu làm nên nhân cách của người tu.
Bởi cái 'dùng dằng' không muốn chảy nên con nước Trường Giang chẳng có mỡ màu phù sa, chỉ cô đọng lại những tầng vỉa văn hóa - lịch sử rất chi là… Quảng Nam.
Hậu thế của làng Phù Kinh (tỉnh Quảng Bình) vẫn truyền đời lưu giữ những đạo sắc phong vua ban cho làng. Trải qua thăng trầm của thời gian, những 'báu vật' ấy có nhiều hư hại, cần có phương án bảo quản, phục chế phù hợp.
Nếu có ai hỏi 'vị Sài thành' ra sao? Chắc khó mà trả lời được, vì vị gì cũng có, từ vị ba miền Bắc-Trung-Nam của 63 tỉnh thành cùng 54 dân tộc ở Việt Nam, đến vị của các quốc gia năm châu bốn bể cũng đã hiện diện nơi Sài Gòn phố.
Sáng 25-7, tại Pháp viện Minh Đăng Quang (TP.Thủ Đức), lễ khai mạc khóa tu bồi dưỡng đạo hạnh chư Tăng Ni hệ phái Khất sĩ lần thứ 8 đã diễn ra trang nghiêm.
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, đồng bào theo đạo Phật giáo Hòa Hảo đã đóng góp trên 1.300 tỷ đồng thực hiện các hoạt động xã hội, từ thiện, xây dựng nông thôn mới, xây nhà Đại đoàn kết giúp đỡ người nghèo.
Lễ thôi nôi đánh dấu một mốc quan trọng của cuộc đời em bé, đây là ngày con chính thức 'có tuổi'. Chính vì thế gia đình chị Hơn - anh Ngọc đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng cho buổi lễ này.
Ngày 13-3, tại pháp viện Minh Đăng Quang (TP.Thủ Đức, TP.HCM), chư tôn đức Ban Thường trực Giáo phẩm Hệ phái triển khai nhiều Phật sự quan trọng trong năm 2023.
Bửu Sơn Kỳ Hương Phật không phải là một tôn giáo, tuy nhiên, bà Lê Thị Hoa lại tổ chức xây dựng công trình phục vụ sinh hoạt không phép ngay tại nhà và không chấp hành hình thức xử phạt của chính quyền địa phương.
Sáng 16/6, tại An Hòa tự, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân (tỉnh An Giang), Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo tổ chức Đại lễ kỷ niệm 83 năm Ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo.
Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo, Ban Phụng sự Tổ đình Đức Huỳnh giáo chủ và bà con Phật giáo Hòa Hảo vừa kỷ niệm 102 năm Ngày Đản sinh Đức Huỳnh giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo-Huỳnh Phú Sổ (ngày 25/11 Kỷ Mùi–ngày 25/11 Tân Sửu).
Đồng bào theo đạo Phật giáo Hòa Hảo đã phát huy tích cực đạo đức của tôn giáo, thực hiện tốt các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước.
Sáng 8/7, tại An Hòa tự, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân (tỉnh An Giang), Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo tổ chức Đại lễ kỷ niệm 81 năm Ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo. Đông đảo đồng bào theo đạo Phật giáo Hòa Hảo đến từ 18 tỉnh, thành phố trong cả nước đã tham dự.