Sáng 5/9, hơn 900.000 học sinh trên khắp mọi vùng miền của tỉnh đã hân hoan bước vào năm học 2024-2025 với buổi lễ khai giảng được tổ chức trang trọng, ấm cúng và an toàn. Niềm vui ấy đã tiếp thêm khí thế, động lực để ngành Giáo dục Thanh Hóa vững tin nỗ lực vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học mới.
Cận ngày khai giảng năm học 2024-2025 các trường học trên địa bàn huyện Mường Lát trở nên náo nức, đông vui. Trường lớp gọn gàng, sạch đẹp, thầy trò hào hứng chuẩn bị cho Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường.
Liên quan đến những sai phạm trong công tác tuyển sinh vào Trường Phổ thông Dân tộc (PTDT) nội trú THCS Mường Lát, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Thanh Hóa đã quyết định kỷ luật nhiều cán bộ.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Thanh Hóa kỷ luật hàng loạt cán bộ huyện Mường Lát liên quan tới việc xét tuyển sinh vào lớp 6, trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Mường Lát, chưa đúng quy định.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Thanh Hóa kỷ luật hàng loạt cán bộ huyện Mường Lát liên quan tới việc xét tuyển sinh vào lớp 6, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học cơ sở Mường Lát chưa đúng quy định.
Theo đơn phản ánh, UBND huyện Mường Lát (Thanh Hóa) bổ nhiệm Phó Trưởng phòng GD&ĐT khi chưa đủ các điều kiện theo Thông tư 10 của Bộ GD&ĐT.
Kết thúc năm học cũng là thời điểm cậu bé Ly Ly Công và Ly Mạnh Cường, dân tộc Mông, bản Na Tao, xã Pù Nhi (Mường Lát) vui mừng với kết quả học tập sau một năm nỗ lực và bước vào kỳ nghỉ hè ý nghĩa.
Ngành Giáo dục (GD) tỉnh Thanh Hóa vừa triển khai Hội thảo báo cáo sách giáo khoa SGK lớp 5, lớp 9 và môn tiếng Anh lớp 12 (năm học 2024-2025).
Năm 2023, thầy giáo Trịnh Bá Tuấn (40 tuổi), được phong tặng danh hiệu cao quý - Nhà giáo Tiêu biểu tỉnh Thanh Hóa lần thứ nhất.
Không ít người ngạc nhiên khi thấy giáo viên mầm non là nam, vì từ trước tới nay, đối với bậc mầm non, chủ yếu vẫn là nữ giáo viên. Tôi cũng đã từng đặt câu hỏi cho bản thân, rằng, nếu tôi theo nghề sư phạm mầm non, mọi người sẽ nghĩ về tôi như thế nào, liệu có làm tròn vai của một nhà giáo...
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngành Giáo dục huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) từng bước chuyển mình...
Đồng bào ở các huyện Quan Sơn, Mường Lát (Thanh Hóa) nguyện một lòng tham gia trông coi, bảo vệ cột mốc biên giới.
Giữa bạt ngàn màu xanh của rừng, sừng sững của núi, men theo con đường bê tông ngoằn ngoèo với nhiều khúc cua dựng đứng, có nhiều điểm trưởng tiểu học, mầm non mà sĩ số học sinh mỗi lớp chỉ 'đếm trên đầu ngón tay', song các thầy, cô vẫn luôn tận tâm, yêu nghề, nỗ lực cắm bản, cắm thôn, mang tri thức đến các em học sinh vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn.
Cô giáo Hàn Thị Giang, Hiệu trưởng Trường Mầm non Tam Chung (Mường Lát) vừa được vinh danh là Nhà giáo tiêu biểu của tỉnh Thanh Hóa.
Mường Lát là huyện xa xôi, khó khăn nhất của tỉnh Thanh Hóa. Do đó, sự nghiệp giáo dục ở địa phương này còn nhiều gian truân.
Nhân dịp này, có 3 giáo viên được Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen vì có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm học 2021 - 2022 đến năm học 2022 - 2023; 12 đơn vị trường học và 85 giáo viên được Chủ tịch UBND huyện tặng Giấy khen vì đã có thành thích trong năm học 2022 - 2023.
Tại Thanh Hóa việc cấp thiết bị, đồ dùng dạy học vẫn chậm trễ khiến các nhà trường bị động, đặc biệt là các trường vùng khó.
Học sinh xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đa phần là con, em dân tộc Thái.
Thầy, trò Trường Tiểu học Tén Tằn, thị trấn Mường Lát (Thanh Hóa) vô cùng hạnh phúc đón nhận ngôi trường mới...
Sáng 5-9, cùng với học sinh cả nước, học sinh các huyện miền núi xứ Thanh náo nức, hân hoan đón chào năm học mới.
Bên cạnh việc tăng cường cơ sở vật chất phục vụ công tác dạy và học, các trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cũng đang tích cực chỉnh trang, hoàn thiện các công trình nhà vệ sinh phục vụ nhu cầu sử dụng của học sinh.
Chỉ còn vài ngày nữa là kết thúc năm học 2021 - 2022. Thế nhưng, các trường học ở tỉnh Thanh Hóa vẫn chưa được cấp thiết bị, đồ dùng dạy học cho học sinh (HS) lớp 2, lớp 6.
Chỉ còn vài ngày nữa là kết thúc năm học 2021 - 2022. Thế nhưng, các trường học ở tỉnh Thanh Hóa vẫn chưa được cấp thiết bị, đồ dùng dạy học cho học sinh (HS) lớp 2, lớp 6.
Sau khi Báo GD&TĐ có bài phản ánh về việc 58 giáo viên mầm non ở huyện vùng cao Mường Lát (Thanh Hóa) đi dạy không lương từ tháng 1/2022 đến nay, UBND huyện này đã quyết định cấp tiền hỗ trợ cho các cô giáo.
Gần 3 tháng qua, hàng chục giáo viên mầm non ở huyện vùng cao, biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) không có lương hàng tháng. Do không có thu nhập, nên cuộc sống của họ bị ảnh hưởng và không yên tâm công tác.
Nếu trước đây tại huyện miền núi biên giới Mường Lát tình trạng học sinh bỏ học sau tết diễn ra nhiều, thì nay song song với việc tổ chức dạy học, phòng chống dịch, việc đảm bảo duy trì sỹ số cho học sinh đặc biệt tại các xã vùng sâu, vùng xa được địa phương đặc biệt chú trọng.
Nhiều điểm trường lẻ trên địa bàn huyện miền núi Mường Lát đang xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học.
Trường Mầm non Tén Tằn (thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát, Thanh Hóa) còn nhiều khó khăn. Nhưng khi gặp hai bé có hoàn cảnh đặc biệt éo le, trường đã nhận nuôi các cháu.
Sau khi GD&TĐ có bài phản ánh: 'Thanh Hóa: Trường xuống cấp, giáo viên phải đi sơ tán', lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa đã yêu cầu các đơn vị liên quan kiểm tra, xử lý.
Ngôi trường, được xây dựng từ năm 2002, đến nay đã xuống cấp. Đặc biệt, khu hiệu bộ và dãy nhà công vụ bị nứt, vỡ nhiều nơi, đe dọa sự an toàn của giáo viên.
Thanh Hóa có 11 huyện miền núi, trong đó 6 huyện diện 30a. Mặc dù, còn nhiều khó khăn, nhưng công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia (CQG) ở vùng 135 của tỉnh này đạt được kết quả đáng ghi nhận.
Mặc dù các tỉnh miền núi đã tập trung nhiều nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất cho ngành Giáo dục, tuy nhiên, công tác bảo đảm an toàn cho HS khi tới lớp vẫn còn những tồn tại cần khắc phục.
Tuy là huyện nghèo, đặc biệt khó khăn của tỉnh Thanh Hóa với dân số phần lớn là đồng bào dân tộc, nhưng trong những năm qua, Mường Lát đã đặc biệt quan tâm đầu tư cho giáo dục.
Sáng nay, hòa chung không khí náo nức cùng cả nước, hơn 10.000 học sinh các cấp huyện vùng cao biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) hân hoan dự lễ khai giảng năm học 2020-2021.
Trận lũ tháng 8-2019 khiến Mường Lát bị thiệt hại nặng nề nhưng lũ đi qua cũng là lúc những em nhỏ người dân tộc H'Mông lại rời cha mẹ, ruộng nương và cả ngôi nhà xập xệ để đến với con chữ.
Trong khi Hà Nội, TP.HCM tưng bừng vì thời tiết thuận lợi thì nhiều tỉnh miền Trung đã phải lùi thời gian khai giảng bởi ảnh hưởng của lũ lụt.