Cuối tháng 10/2019 Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang phối hợp với Công ty Ajinomoto Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai Phần mềm xây dựng thực đơn cân bằng dinh dưỡng dành cho 21 trường tiểu học có tổ chức bữa ăn bán trú trên toàn địa bàn tỉnh.
Ngày 2-11, bà Triệu Thị Chính đã gửi đơn kháng cáo kêu oan tới TAND Cấp cao tại Hà Nội sau khi bà bị kết án trong vụ án gian lận thi cử xảy ra tại Hà Giang.
Bị cáo Triệu Thị Chính - cựu Phó GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang vừa có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm vụ gian lận điểm thi năm 2018 tại tỉnh này với lý do 'bị cáo không có tội, bị cáo bị oan'.
Ngày 5/11, tại Trụ sở T.Ư Đảng, Ban Bí thư họp xem xét, thi hành kỷ luật: Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Khánh Hòa và một số cán bộ ở các tỉnh Khánh Hòa, Hòa Bình, Hà Giang và Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam.
Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật ông Vũ Văn Sử bằng hình thức khai trừ ra khỏi đảng và kỷ luật ông Bùi Trọng Đắc bằng hình thức cách chức tất cả chức vụ trong Đảng nhiệm kỳ 2015-2020.
TAND Hà Giang kiến nghị Sở GD&ĐT tỉnh này lưu giữ toàn bộ tài liệu, bài thi của các thí sinh kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 để phục vụ điều tra tiếp theo.
Bà Nguyễn Thị Nga, chuyên viên Sở Tài chính - vợ Chủ tịch tỉnh Hà Giang Nguyễn Văn Sơn bị kỷ luật 'Khiển trách' do nhắn tin nhờ nâng điểm cho cháu.
Đảng ủy Khối Cơ quan - Doanh nghiệp tỉnh Hà Giang đã ra quyết định kỷ luật Đảng đối với bà Nguyễn Thị Nga.
Bà Nguyễn Thị Nga, chuyên viên Sở Tài chính và là vợ của chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang, bị khiển trách vì đã nhắn tin nhờ vả cho cháu trong kỳ thi THPT quốc gia 2018.
Mặc dù đã tuyên án đối với các bị cáo nhưng TAND tỉnh Hà Giang vẫn kiến nghị cơ quan ANĐT Bộ Công an tiếp tục điều tra vụ gian lận điểm thi tại địa phương này, để xác định có hành vi đưa, nhận hối lộ hay không.
TAND tỉnh Hà Giang tuyên án đối với năm bị cáo trong vụ gian lận điểm thi và xác định không có hành vi đưa, nhận hối lộ.
Liên quan đến vụ án gian lận điểm thi tốt nghiệp THPT toàn quốc năm 2018 tại tỉnh Hà Giang, bà Nguyễn Thị Tố Oanh, Phó Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy Hà Giang cho biết, cơ quan này đã có văn bản gửi các cơ quan chức năng đề nghị xem xét xử lý vi phạm đối với bà Nguyễn Thị Nga - chuyên viên Sở Tài chính tỉnh Hà Giang.
Bị cáo Phạm Văn Khuông, nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang nghẹn lời: 'Gần 40 năm công tác, tôi không nghĩ sẽ phải nhận cái kết cay đắng như thế này'.
Chiều 18-10, sau năm ngày xét xử vụ gian lận điểm kỳ thi THPT quốc gia 2018, TAND tỉnh Hà Giang tuyên bố nghị án kéo dài, dự kiến sẽ tuyên án vào ngày 25-10. Trước khi nghị án, HĐXX cho năm bị cáo được nói lời sau cùng.
Tại phiên tòa xét xử, Viện kiểm sát đã công bố nhiều tin nhắn liên quan đến vụ án gian lận thi cử, trong đó có tin nhắn nhờ vả của vợ Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang.
Luật sư kiến nghị mở cuộc điều tra toàn diện những người như ông Trần Đức Quý trong việc trả lời tin nhắn bị cáo Hoài là có ý gì.
'Tôi mang tiếng là em Triệu Tài Vinh bao năm nay, tôi lên Hiệu trưởng rồi PGĐ Sở, ông Triệu Tài Vinh có biết đâu', bà Chính nói tại tòa.
Sáng 18-10, HĐXX TAND tỉnh Hà Giang tiếp tục điều hành phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ gian lận điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2018 tại tỉnh Hà Giang.
Sau 4 ngày thẩm vấn các bị cáo trong vụ án gian lận điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2018 ở Hà Giang, chiều 17-10, HĐXX TAND tỉnh Hà Giang đã kết thúc phần xét hỏi. Trước khi chuyển sang phần tranh luận, HĐXX đề nghị đại diện Viện KSND tỉnh Hà Giang thực hành quyền công tố và giám sát hoạt động xét xử nêu quan điểm giải quyết vụ án này.
Chiều 17-10, sau 4 ngày xét xử vụ án gian lận thi cử THPT Quốc gia năm 2018 tại Hà Giang, đại diện VKSND tỉnh này giữ quyền công tố tại phiên tòa đã bày tỏ quan điểm xử lý đối với các bị cáo trong vụ án.
Chiều 17/10, đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Hà Giang (VKS) đã đọc bản luận tội và đề xuất mức án đối với 5 bị cáo trong vụ gian lận điểm thi xảy ra tại kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018.
Sáng 17-10, HĐXX TAND tỉnh Hà Giang tiếp tục điều hành phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án gian lận điểm thi THPT quốc gia năm 2018 tại tỉnh Hà Giang với phần xét hỏi những người làm chứng, người có quyền và nghĩa vụ liên quan. Trong số này, có bà Chúng Thị Chiên (Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Giang).
Bà Nguyễn Thị Hương cho biết, trong thời gian chồng mình là Nguyễn Thanh Hoài (nguyên Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục, Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang) vắng nhà, bà không thấy ai đến biếu quà cáp gì…
Khi Vũ Trọng Lương giới thiệu là cán bộ trong hội đồng thi đến lấy đồ, nhóm cảnh sát bảo vệ đã để người này vào bê thùng đựng bài thi ra khỏi nơi niêm phong, thậm chí còn bê giúp ra xe.
Cuối chiều 16/10, HĐXX thông báo do có quá đông người làm chứng cần được thẩm vấn, nên phiên tòa sẽ kéo dài thêm hai ngày là 17 và 18/10.
Lợi dụng là thành viên tổ xử lý bài thi trắc nghiệm, Vũ Trọng Lương đánh cả xe tải đến chở bài thi, thậm chí còn nhờ cả công an bê hộ bài thi ra xe.
Nghe Vũ Trọng Lương giới thiệu là cán bộ trong hội đồng thi đến lấy đồ, nhóm cảnh sát bảo vệ đã để người này vào bê thùng đựng bài thi ra khỏi nơi niêm phong.
'Tôi không ăn nổi cơm, dùng thuốc an thần cũng không ngủ được', ông Sử nói nỗi lo lắng khi phát hiện Lương mở khóa phòng chứa bài thi, bê CPU máy tính ra ngoài.
Tại tòa, luật sư của bà Triệu Thị Chính hỏi ông Hoài sao ông Triệu Tài Vinh, Trần Đức Quý, Vũ Văn Sử trách nhiệm cao hơn bà Chính mà ông Hoài không đổ lỗi?
Kiểm tra camera an ninh, ông Vũ Văn Sử (cựu Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang) phát hiện Vũ Trọng Lương giật tờ niêm phong, mở ổ khóa và bê cây máy tính ra ngoài. Ông Sử cho biết, sự việc này khiến ông phải uống thuốc an thần nhưng cũng không ngủ được.
Cựu giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang Vũ Văn Sử khai 'không có ý gì' khi nhắc cấp dưới 'năm nay có con bí thư đi thi'.