Nằm trong không gian của vùng đất Mường Khô khi xưa, Mường Ấm ngày nay phần nhiều thuộc xã Điền Quang (Bá Thước). Người già trong bản cho rằng, tên gọi Mường Ấm thể hiện khát vọng no đủ, cuộc sống ấm êm, hạnh phúc...
Từ 20h ngày 21 đến 10h ngày 23/9, trên địa bàn huyện Bá Thước liên tục có mưa lớn. Do ảnh hưởng của mưa lớn nên trên địa bàn huyện đã xuất hiện một số điểm có nguy cơ sạt lở đất, đá và nhiều nơi bị ngập lụt, giao thông chia cắt.
Trong những ngày qua, trên địa bàn huyện Bá Thước xảy ra mưa kèm theo dông lốc, gây ảnh hưởng và làm thiệt hại về nhà ở, đường giao thông, công trình thủy lợi và cây trồng.
Do ảnh hưởng của bão số 3, nhiều khu vực tại Thanh Hóa có mưa to, gió giật mạnh gây thiệt hại về nhà cửa và tài sản của người dân các địa phương.
Bão số 3 khiến 1 người ở Thanh Hóa bị thương, 74 ngôi nhà bị tốc mái. Hiện, thời tiết đang mưa to, chính quyền đã tổ chức sơ tán hàng chục hộ dân tại khu vực nguy cơ lũ quét và sạt lở đất
Tính đến 15 giờ chiều nay 7/9, bão số 3 đã gây thiệt hại cho tỉnh Thanh Hóa làm 01 người bị thương, 74 ngôi nhà bị tốc mái hoàn toàn và tốc mái một phần.
Dù không bị ảnh hưởng trực tiếp, thế nhưng bão số 3 (bão Yagi) đã gây mưa lớn, dông lốc khiến hàng chục ngôi nhà tốc mái, trên 30 cây xanh ở Thanh Hóa bật gốc, gãy đổ
Do ảnh hưởng của bão số 3, nhiều khu vực tại Thanh Hóa có mưa to, gió giật mạnh gây thiệt hại về nhà cửa và tài sản cho người dân.
Do ảnh hưởng của bão số 3, ngày 7/9 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa mưa lớn cùng với gió lốc gây thiệt hại về nhà cửa và sản xuất nông nghiệp của người dân.
Bão số 3 đang gây mưa lớn trên diện rộng cùng với gió lốc mạnh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, gây thiệt hại về nhà cửa và sản xuất nông nghiệp của người dân.
Do ảnh hưởng của bão số 3, từ ngày 6/9 trên địa bàn huyện Bá Thước đã có mưa vừa đến mưa to cùng với gió lốc gây thiệt hại về nhà cửa và sản xuất nông nghiệp của người dân.
Do ảnh hưởng của bão số 3, ngày 7/9 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có mưa vừa đến mưa to cùng với gió lốc gây thiệt hại về nhà cửa và sản xuất nông nghiệp của người dân.
Với mục đích tạo điều kiện để người dân tiếp cận các dịch vụ an sinh xã hội một cách thuận lợi, góp phần xây dựng chính phủ điện tử, đặc biệt là trong chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH không dùng tiền mặt, thời gian qua ngành BHXH Thanh Hóa đã có nhiều cách làm sáng tạo, vận động, khuyến khích người nhận các chế độ lương hưu, trợ cấp BHXH qua phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Bằng nhiều giải pháp thông minh, người dân trên địa bàn huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đang biến khó khăn thành lợi thế, gặt hái thành công với nhiều mô hình sản xuất cho hiệu quả vượt trội, đặc biệt là nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái.
Lễ hội Mường Xia là sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng độc đáo, đậm đà bản sắc và gắn với đạo lý truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn' của cộng đồng người Thái tại huyện miền núi Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Cùng với chú trọng xây dựng 'điểm đến xanh', du lịch cộng đồng huyện Bá Thước trong những năm gần đây còn khẳng định thương hiệu bởi những 'trải nghiệm xanh' đầy thú vị. Đây chính là giải pháp quan trọng trong việc đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ và làm mới sản phẩm du lịch hiện có.
Tiếp thu ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới Kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026, UBND tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và đơn vị có liên quan tập trung giải quyết những vấn đề cử tri quan tâm kiến nghị.
Không chỉ gắn liền với truyền thuyết về câu chuyện tình yêu cảm động của đôi trai tài gái sắc, thác Muốn (hay thác Mơ), xã Điền Quang (Bá Thước) còn hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ, cũng như khám phá nếp nhà sàn truyền thống, thưởng thức nét văn hóa ẩm thực của người Mường.
Tại Trạm Y tế xã Điền Quang, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hóa vừa phối hợp với CLB thầy thuốc và các đơn vị hỗ trợ, tổ chức Chương trình khám bệnh, tặng quà cho người cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và học sinh nghèo vượt khó học giỏi của xã Điền Quang, huyện Bá Thước.
Sáng 7/6, các đại biểu HĐND tỉnh gồm: Nguyễn Tuấn Tưởng, Phó trưởng Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh; Phạm Khánh Huyền, chủ trang trại ở thôn Chum, xã Thiết Ống, huyện Bá Thước đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Bá Thước trước Kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.
Thực hiện chương trình Tháng nhân đạo năm 2024, ngày 26/5, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hóa cùng với Hội Chữ thập đỏ huyện Bá Thước tổ chức nhiều chương trình khám bệnh, cấp thuốc miễn phí, tặng quà người cao tuổi đặc biệt khó khăn, học sinh nghèo vượt khó học giỏi trên địa bàn huyện.
Mặc dù không thành công trong việc ám sát, lòng gan dạ và lòng yêu nước của thích khách Kinh Kha vẫn được tôn vinh.
Sáng 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại sân vận động thôn Mường Do, xã Điền Trung, UBND huyện Bá Thước (Thanh Hóa) tổ chức Lễ đón nhận Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia Lễ hội Mường Khô và khai hội Lễ hội Mường Khô năm 2024.
Đây là lần đầu tiên tại tỉnh Gia Lai phát hiện tình trạng người dân dùng máy kích điện để bắt giun đất dưới tán rừng với số lượng lớn.
Mới đây, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 5024/QĐ-UBND về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chung đô thị Điền Lư, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2045.
Chỉ vì những xích mích nhỏ nhặt trong cuộc nhậu, cả hai lao vào đánh nhau để rồi người tử vong, kẻ đi tù.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, huyện Bá Thước đang nỗ lực triển khai thực hiện các chương trình dự án, chính sách hỗ trợ giảm nghèo, tạo 'bệ đỡ' quan trọng giúp hộ nghèo vươn lên trong cuộc sống. Qua đó, thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện ngày càng phát triển.
Lễ hội Mường Khô thuộc các xã Điền Trung, Điền Lư, Điền Quang, Điền Hạ, Điền Thượng, huyện Bá Thước, vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là cơ sở quan trọng để địa phương tiếp tục phát huy giá trị của lễ hội trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký các quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 3 lễ hội truyền thống của tỉnh Thanh Hóa.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định về việc phê duyệt tiếp nhận khoản viện trợ thực hiện Dự án nước sạch cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Bá Thước do Tổ chức World Vision International (WVI) Hoa Kỳ - Văn phòng đại diện tại Việt Nam tài trợ.
Là 1 trong 3 thôn, bản đặc biệt khó khăn của xã Điền Quang (Bá Thước), song những năm gần đây thôn Đồi Muốn đã và đang có nhiều đổi thay, đời sống vật chất và tinh thần của bà con không ngừng nâng cao.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt tiếp nhận khoản viện trợ thực hiện dự án 'Nước sạch cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Bá Thước' do Tổ chức World Vision International (WVI) Hoa Kỳ - Văn phòng đại diện tại Việt Nam tài trợ.
Cuối năm 2021, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có Quyết định 4845/QĐ-UBND phê duyệt 'Đề án sắp xếp ổn định dân cư khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất tại các huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2021-2025'. Trong đó, huyện Bá Thước có 289 hộ với 1.242 nhân khẩu trong diện được hỗ trợ tái định cư. Những tháng gần đây, Bá Thước đang tích cực triển khai các thủ tục, giải phóng mặt bằng và triển khai 6 khu tái định cư (TĐC) và các trường hợp xen ghép.
Sáng 28-9, mưa lũ vẫn tiếp diễn trên địa bàn một số huyện trong tỉnh gây ngập úng cục bộ một số đoạn đường giao thông; một số tuyến taluy âm bị sạt lở.
Có được việc làm ổn định sau khi chữa trị, phục hồi là ước mơ của nhiều người sau cai nghiện ma túy, là 'cầu nối' đưa họ trở lại với cuộc sống lành mạnh, là nhân tố giúp giảm nguy cơ tái nghiện. Tuy nhiên, do trình độ thấp, tay nghề chưa cao, cộng với cái nhìn không mấy thiện chí từ cộng đồng, họ rất khó tìm được việc làm sau những va vấp cuộc đời.
Với vai trò là lực lượng nòng cốt trong công tác bảo vệ rừng (BVR) và phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), Hạt Kiểm lâm Bá Thước đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật về lâm nghiệp đến người dân, nhờ đó, công tác quản lý, BVR và PCCCR trên địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực; nhận thức của người dân trong việc bảo vệ tài nguyên rừng ngày càng nâng lên.
Với giá bán gần 50.000đ/1kg, giun đất đang bị người dân truy lùng, săn bắt bán cho các 'đầu nậu'. Tình trạng này đã xuất hiện lâu nay trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa.
Trước năm 2019, chủ tịch hội khuyến học (HKH) xã nguyên là cán bộ xã, phường hoặc nguyên là cán bộ quản lý giáo dục ở cấp cơ sở. Ngày 12-12-2019, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết 232/2019/NĐ-HĐND về quy định chức danh, số lượng người hoạt động không chuyên trách kiêm nhiệm chủ tịch hội đặc thù ở cấp xã. Theo đó, chủ tịch HKH xã hiện nay là công chức hoặc người hoạt động không chuyên trách. Việc kiêm nhiệm đặt ra nhiều sự khó...
Mới đây, một con trâu nhà bà Bùi Thị Hải ở thôn 10, xã Điền Quang, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đã sinh ra một nghé con có 8 chân, 3 mắt và 2 lưỡi.
Theo số liệu từ UBND huyện Bá Thước, toàn huyện hiện có hơn 55 di tích với nhiều loại hình phong phú như: di tích lịch sử, khảo cổ học, danh lam thắng cảnh... Số lượng di tích cấp tỉnh được xếp hạng đến nay là 9 di tích, gồm: Mái Đá Điều (xã Hạ Trung), hang cổ sinh làng Tráng (thị trấn Cành Nàng), hang Thiết Ống (xã Thiết Ống), hang Bụt - hang Nước (xã Điền Hạ), hang cá Văn Nho (xã Văn Nho); đồn, sân bay Cổ Lũng (xã Cổ Lũng), thác Muốn (xã Điền Quang), thác Hiêu (xã Cổ Lũng), đền thờ Quận công Hà Công Thái (xã Điền Trung). Đặc biệt, Bá Thước còn được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú, giàu giá trị. Vì vậy, Bá Thước đã trở thành điểm đến của nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực du lịch.
Làm việc với cán bộ chủ chốt huyện Bá Thước, Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng đề nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện ủy và từng đồng chí cán bộ chủ chốt của huyện cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, đổi mới tư duy, phương pháp, cách làm theo phương châm 'tư duy mở, hoạt động nhanh, hiệu quả thật', luôn trăn trở tìm ra giải pháp để đưa Bá Thước nhanh chóng thoát khỏi huyện nghèo và trở thành huyện khá của khu vực miền núi..
Vì muốn trả thù nhà, Phàn Ư Kỳ đã ưng thuận cho Kinh Kha lấy thủ cấp của mình dâng lên Tần Thủy Hoàng.
Chúng tôi quyết định đến tắm thác Muốn, xã Điền Quang (Bá Thước) vào những ngày nắng nóng như đổ lửa. Con đường cách đây khoảng chục năm chỉ có dân địa phương mới đến được thì nay đã đi vào tận chân thác. Câu hát 'Muốn ăn ngô thì ra Rằm Tám/ Muốn ăn cơm gạo tám thì vào làng Mười', làng Mười chính là nơi có thác Muốn quanh năm nước chảy.
Nằm ở bản Chung Sơn, xã Sơn Thủy (Quan Sơn), từ lâu đền thờ tướng quân Tư Mã Hai Đào đã trở thành điểm đến tâm linh, tín ngưỡng của đông đảo Nhân dân vùng biên viễn phía Tây xứ Thanh.
Tổ tiên Kinh Kha ở nước Tề, sau dời sang sinh sống ở nước Vệ. Kinh Kha sinh vào khoảng năm 263 TCN.
Tổ tiên Kinh Kha ở nước Tề, sau dời sang sinh sống ở nước Vệ. Kinh Kha sinh vào khoảng năm 263 TCN.
Trong khuôn khổ hội nghị xây dựng mô hình chuỗi giá trị tre, luồng theo hướng phát triển bền vững tại tỉnh Thanh Hóa, các đại biểu đều cho rằng: Dù có tiềm năng lớn trong phát triển tre, luồng, nhưng tỉnh Thanh Hóa vẫn chưa khai thác hết các thế mạnh từ cây trồng chủ lực này, thu nhập của người dân trồng luồng vẫn còn thấp.
Là một trong 6 huyện nghèo của tỉnh và 62 huyện nghèo của cả nước, song nhờ sự quan tâm đầu tư của Trung ương, của tỉnh, chính quyền các cấp và sự nỗ lực vươn lên của người dân, huyện Bá Thước đang từng bước vươn lên thoát nghèo, phấn đấu đến năm 2025 ra khỏi danh sách huyện nghèo và trở thành huyện khá trong khu vực miền núi của tỉnh.
Cách cửa khẩu biên giới Tén Tằn (nay là thị trấn Mường Lát) huyện Mường Lát không xa, ngôi đền thờ tướng quân Tư Mã Hai Đào được người dân xây dựng khang trang, nhằm cảm tạ, tri ân vị phò mã đã có công khai phá, bảo vệ biên giới.
Khi bão Noru đổ bộ, Quảng Nam là địa bàn ghi nhận sức gió mạnh nhất - giật cấp 13. Sau vài tiếng bão quần thảo, nhiều nơi ở Quảng Nam ngập sâu, người dân dùng thuyền di chuyển.