Bị tăng men gan, phải làm sao?

Bạn đọc T.Q.T (45 tuổi, TP HCM) hỏi: Vừa rồi vì công việc, tôi phải uống bia thường xuyên, sau đó thấy hơi mệt trong người. Đi khám, kết quả xét nghiệm men gan tăng. Trước đó 6 tháng, tôi đã đi khám sức khỏe và làm xét nghiệm thì men gan bình thường. Tôi nên làm gì để men gan giảm trở về mức bình thường?

Dùng các rau củ này, đẩy lùi nám da mùa hè

Cơ địa của tôi dễ bị nám da. Có những cách tự nhiên nào để tôi tự khắc phục không, vì dùng nhiều mỹ phẩm vừa tốn kém, lại sợ tác dụng phụ?

Mùa dịch phải tắm đêm: Làm sao để an toàn?

Bạn đọc Trần Thị Hoài (nữ, 35 tuổi, TP HCM) hỏi: Tôi thuộc nhóm phải đi làm xuyên suốt mùa dịch Covid-19. Tôi thấy khuyến cáo rằng người đi làm như tôi về phải tắm, giặt ngay trước khi tiếp xúc người thân để tránh mang virus về nhà. Tuy nhiên, khi tôi đi làm về thì đã là buổi tối, tôi lại nghe tắm đêm, gội đầu đêm dễ bệnh, thậm chí có người đột quỵ. Vậy tôi nên làm sao?

Mùa dịch phải tắm đêm: Làm sao để an toàn?

Bạn đọc Trần Thị Hoài (nữ, 35 tuổi, TP HCM) hỏi: Tôi thuộc nhóm phải đi làm xuyên suốt mùa dịch Covid-19. Tôi thấy khuyến cáo rằng người đi làm như tôi về phải tắm, giặt ngay trước khi tiếp xúc người thân để tránh mang virus về nhà. Tuy nhiên, khi tôi đi làm về thì đã là buổi tối, tôi lại nghe tắm đêm, gội đầu đêm dễ bệnh, thậm chí có người đột quỵ. Vậy tôi nên làm sao?

Da khô, ngứa khi giặt đồ, lau nhà

Bạn đọc Trần Thị Kiều Minh (kieuminh...@gmail.com) hỏi: Tôi là người khá kỹ tính nên suốt mùa dịch bệnh Covid- 19 đã thực hiện nghiêm túc việc đeo khẩu trang (tôi dùng khẩu trang vải, giặt sạch mỗi ngày sau khi sử dụng), rửa tay thường xuyên bằng nước với xà bông; tôi còn cẩn thận giặt đồ rất kỹ và lau dọn nhà cửa liên tục. Nhưng từ hồi còn nhỏ, hễ đụng nước nhiều với xà bông là tay tôi bị khô da, ngứa, có khi còn bị nẻ. Có cách nào khắc phục không?

Tâm bệnh học: đọc 'các bệnh thời đại' để hiểu mình, giúp người

Cuốn sách Tâm bệnh học do NXB Trẻ ấn hành chào mừng Ngày thầy thuốc Việt Nam 27-2 giúp bạn đọc hiểu rõ hơn những 'triệu chứng' tâm lý của bản thân mình lẫn những hành động, ứng xử của người xung quanh trong thời đại hôm nay.

Đường huyết tăng sau mùa tiệc tùng, phải làm sao?

Bạn đọc Trần Nguyệt N. (50 tuổi; quận Gò Vấp, TP HCM) hỏi: Tôi vừa đi khám bệnh lại sau kỳ nghỉ Tết, bác sĩ cảnh báo đường huyết của tôi đang ở mức nguy hiểm, cần phải kéo giảm ngay. Thế nhưng, dù tôi đã kiêng ăn ngọt, hiệu quả có vẻ vẫn không cao. Có cách ăn uống gì để tôi nhanh thải độc từ mấy món kẹo mứt, bánh chưng không?.

Vui Tết an toàn, khỏe mạnh

Làm sao để vui Tết trong an toàn, không đau bệnh, không tai nạn là điều mà ai cũng mong mỏi trong dịp Tết đến, Xuân về

Ăn gì để bớt khổ vì viêm đại tràng?

Bạn đọc Nguyễn T.M. (minhbt58…@gmail.com) hỏi: Tôi bị viêm đại tràng mạn tính, phải dùng thuốc thường xuyên. Tôi nghe nói muốn sống hòa bình với bệnh thì cách ăn cũng quan trọng. Tôi đang trong thời kỳ nỗ lực cho công việc, stress nhiều, không biết có ảnh hưởng?.

Hiểu đúng về triết lý Âm – Dương trong thực dưỡng

'Thực dưỡng' về mặt ngữ nghĩa là phương pháp dưỡng sinh bằng cách ăn uống hòa hợp với thiên nhiên. Phương pháp Ohsawa – do triết gia người Nhật George Ohsawa khởi xướng – cũng là một trong những cách ăn uống để dưỡng sinh, điều hòa cơ thể.Trước nhiều nhận định về sự 'thần kỳ' chữa bách bệnh của chế độ ăn thực dưỡng, lương y Đinh Công Bảy – Tổng thư ký Hội Dược liệu TPHCM đã trao đổi với Sài Gòn Tiếp Thị về lý thuyết ăn uống điều hòa Âm – Dương trong phương pháp này. Theo ông, các phương pháp dưỡng sinh và trị liệu của Đông y đều lấy việc cân bằng Âm – Dương làm mục tiêu cần thực hiện để bảo vệ sức khỏe của con người.– SGTT: Thưa lương y, phương pháp thực dưỡng được cho là chế độ ăn uống thuận theo thuyết Âm – Dương, ngũ hành. Vậy cơ sở của lý thuyết này là gì? – Lương y Đinh Công Bảy: Âm – Dương là một cặp phạm trù của triết học phương Đông. Người xưa cho rằng vũ trụ hình thành và phát triển là do hai yếu tố cơ bản: Âm – Dương với bốn quy luật: đối lập, hổ căn, tiêu trưởng và bình hành. Nói một cách dễ hiểu: tuy Âm – Dương đối lập nhưng vẫn thống nhất và hỗ trợ cho nhau. Nếu Âm suy thì Dương vượng và ngược lại. Như vậy, trong cơ thể con người, hai yếu tố này cũng phải tuân theo các quy luật đó. Học thuyết Âm – Dương là nền tảng của y học phương Đông. Các phương pháp dưỡng sinh và trị liệu của Đông y đều lấy việc cân bằng hai yếu tố này là mục tiêu để bảo vệ sức khỏe của con người. – Đối với phương pháp ăn uống cân bằng Âm – Dương (ăn uống để dưỡng sinh) thì cần lưu ý những điểm nào?– Đối với việc sử dụng thực phẩm hoặc dược liệu cũng cần quan tâm đến vị của chúng. Nếu lạm dụng sẽ dẫn đến tổn thương cho ngũ tạng. Hoàng Đế nội kinh viết: Âm được sinh ra lấy gốc ở ngũ vị; nhưng ngũ tạng thuộc Âm lại bị 'thương' cũng bởi ngũ vị. Vì thế, thức ăn quá nhiều vị chua (toan), Can khí sẽ thịnh, Tỳ khí bị tuyệt. Thức ăn quá nhiều vị mặn (hàm), khí của đại cốt bị lao thương, cơ nhục bị co ngắn lại, Tâm khí bị uất ức. Thức ăn quá nhiều vị ngọt (cam), khí của Tâm làm cho suyễn và

Ghê rợn ăn uống bào thai động vật hồi xuân, sung mãn của đại gia Việt

Cho rằng bào thai động vật có tác dụng tăng cường sinh lực, không ít đại gia Việt chi cả trăm triệu đồng để được thưởng thức. Tuy nhiên, đây là món ăn vô cùng dã man khiến nhiều người ghê sợ.

Ăn uống thế nào để bệnh trĩ đừng 'hành'?

Bạn đọc Thiện An (nguyenan…@gmail.com) hỏi: Tôi bị bệnh trĩ, tái phát vài lần, phải điều trị nội khoa lẫn phẫu thuật. Tôi nghe nói có thể do cách ăn uống của tôi chưa hợp lý; một số thứ cần kiêng nữa chứ kiêng rượu chưa đủ và cũng có một số thức ăn có thể tốt cho bệnh của tôi. Mong được tư vấn…

Đánh bay bệnh có thể mắc chỉ vì cốc nước lạnh buổi sáng

Nhiều người rất dễ mắc phải bệnh đau bụng vì lạnh trong mùa thu, thậm chí chỉ vì cốc nước lạnh buổi sáng. Các gia vị có sẵn trong nhà bếp có tác dụng làm ấm cơ thể dưới đây sẽ giúp loại nhanh bệnh.

Vượt qua nỗi ám ảnh 'đi làm sau lễ'

Nhiều người bị mệt mỏi, chẳng làm gì nổi trong ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ cuối tuần hay nghỉ lễ, Tết

Có cách hóa giải 'lên máu', tăng đường, gout sau tiệc rượu?

Cứ mỗi dịp nghỉ lễ, Tết, cánh đàn ông trung niên chỉ dám vui một nửa, bởi chỉ cần sau vài tiệc rượu là nhừ người, sợ tăng huyết áp, đường máu, gout.

Gan yếu, kiêng rượu thôi chưa đủ

Bạn đọc Trần Bình N. (47 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh, TP HCM) hỏi: Tôi bị bệnh gan, bác sĩ dọa uống rượu nữa sẽ tiến triển thành xơ gan nên phải kiêng hoàn toàn. Những ngày nghỉ lễ, tôi đi ăn tiệc thường chỉ phá mồi nhưng có lúc về vẫn mệt, trướng bụng, cảm giác đau gan. Lẽ nào ngoài rượu ra, một số thức ăn cũng có hại?

Ăn như thế nào để không sợ sỏi mật?

Một số bằng chứng khoa học cho thấy bổ sung thường xuyên vitamin C cũng giúp giảm nguy cơ mắc sỏi mật.

Ăn như thế nào để không sợ sỏi mật?

Một số bằng chứng khoa học cho thấy bổ sung thường xuyên vitamin C cũng giúp giảm nguy cơ mắc sỏi mật.

Nhậu xong bỏ cơm

Bạn đọc Trần T.T (40 tuổi) hỏi: Sau những cuộc nhậu, thường tôi thấy khá mệt, bỏ cơm dù lúc nhậu không ăn gì nhiều. Tôi đọc trên báo nói rằng như vậy có hại, không biết đúng không?.

'Đói hư': Tật xấu hay bệnh?

Bạn đọc Trần Thụy Giao (tranth…@gmail.com) hỏi: Tôi có tật đến giờ ăn là đói không chịu nổi, bồn chồn, muốn ăn ngay lập tức, nếu kẹt việc gì ăn trễ một tí là bị run tay chân, vã mồ hôi, mệt mỏi… Tật này khiến tôi khá xấu hổ, lo hơn là có người bảo coi chừng có bệnh về chuyển hóa….

Dùng rau thơm trị bụng yếu

Bạn đọc Trần Nguyệt T. hỏi: Từ nhỏ, tôi đã bị yếu bụng, rất dễ bị rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đầy bụng - khó tiêu, nhất là khi ăn món lạ, hải sản. Có cách nào khắc phục không?

Có món ăn trị xanh xao, mất ngủ, trầm uất?

Sau 4 tháng ăn kiêng với nhiều rau quả, giảm tối đa đạm và tinh bột, tôi cảm thấy xuống sức, mặt xanh xao, hay mất ngủ, khó kiểm soát cảm xúc, có người bảo tại thiếu chất…