Bộ sưu tập đồ sộ của ông lên đến hơn 100.000 món, trải dài từ thế kỷ đầu tiên đến thế kỷ 20, trong đó có chiếc ang Càng Long trị giá ước lượng hơn 1,7triệu USD.
Đa dạng với hơn 100.000 cổ vật nhưng những hiện vật trong bộ sưu tập của ông Đinh Công Tường đều hội đủ các yếu tố cổ, độc, lạ.
Một thời, từ người sưu tầm, kinh doanh đồ cổ, đồ xưa tư nhân đến giới bảo tàng nếu muốn mua bán, trao đổi, sở hữu cổ vật đều phải tìm kiếm, trở thành khách quen của dì Sáu 'hét'.
Chiếc ang Càn Long có giá khủng và mang ý nghĩa tinh thần nên chủ cũ quyết không bán. Phải mất 90 lần đi từ TP.HCM đến Bến Tre, ông Đinh Công Tường mới mang được 'báu vật' về nhà.
Ngoài phòng chống dịch nghiêm ngặt tại nơi làm việc, khu nhà trọ công nhân cũng là tâm điểm để phòng dịch Covid-19.
Được nghỉ 2 ngày lễ 30.4 và 1.5, nhiều công nhân lao động (CNLĐ) vui mừng khi được dành khoảng thời gian này về quê thăm gia đình vì dịp Tết vừa qua không về được.
Sau 64 ngày căng sức chống dịch, từ 0 giờ ngày 1.4, toàn tỉnh bước vào trạng thái bình thường mới. Mọi sự bó buộc, ngột ngạt đã được cởi bỏ, thay vào đó là niềm vui, khí thế mới.
Nhiều công nhân lao động (CNLĐ) đã tự giác, tích cực thực hiện các biện pháp chống dịch Covid-19 tại nơi cư trú cũng như nơi làm việc nhằm bảo đảm sức khỏe để sản xuất.
Chia sẻ khó khăn với công nhân lao động (CNLĐ), nhiều chủ nhà trọ đã giảm giá thuê từ 15-20% hoặc cho chậm trả tiền, thậm chí miễn tiền thuê nhà cho CNLĐ trong 1-2 tháng.
Hơn 30 năm sưu tập đồ cổ, đến nay, anh Đinh Công Tường (ngụ quận 12, TP.HCM) sở hữu gần 100.000 món đồ. Mỗi món đồ có giá từ vài trăm ngàn đến vài trăm triệu đồng và có những cổ vật với anh Tường là vô giá.
Hơn 30 năm, anh Đinh Công Tường đi khắp cả nước sưu tầm hơn 10 vạn cổ vật với mong muốn gìn giữ văn hóa Việt Nam.