Năm học 'đặc biệt'

Năm học 2021-2022 được đánh giá là năm học 'đặc biệt' bởi cùng lúc ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phải thực hiện nhiều mục tiêu: Nâng cao chất lượng GD&ĐT; tăng cường phòng, chống dịch bệnh COVID-19 để đảm bảo an toàn về sức khỏe cho giáo viên, học sinh...

Bồi đắp tình yêu văn hóa dân tộc cho học sinh

Là ngôi trường có 94% con em người dân tộc thiểu số (DTTS): Mường, Tày, Dao, Sán Dìu đang học tập. Nhiều năm qua, Trường phổ thông Dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn luôn xác định, việc truyền dạy kiến thức và giáo dục tình yêu văn hóa truyền thống cho học sinh là hai nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt. Bởi vậy, nhiều năm nay, nhà trường duy trì cho học sinh mặc trang phục truyền thống vào thứ 2 hàng tuần và các buổi hoạt động ngoại khóa, các ngày lễ trong năm.

Năm học mới hứng khởi, an toàn

Bước vào năm học mới, các trường học trong toàn tỉnh chuẩn bị chu đáo cơ sở vật chất, thực hiện nghiêm các quy định của ngành Y tế về vệ sinh phòng bệnh, tạo môi trường sạch sẽ, an toàn đón học sinh đến lớp; lên phương án đảm bảo phòng dịch trong trường học bằng giải pháp cụ thể...

Đảm bảo thực hiện nhiệm vụ kép trong năm học mới

Ngày khai trường của năm học 2021-2022 đang đến rất gần. Đối với ngành giáo dục huyện Thanh Sơn cũng như các địa phương khác trong cả nước, ngày khai giảng năm nay khác biệt bởi nó diễn ra trong tình thế thực hiện nhiệm vụ kép, vừa đảm bảo thực hiện kế hoạch năm học, vừa phòng, chống dịch COVID-19. Các trường trên địa bàn huyện đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt để sẵn sàng tâm thế bước vào năm học mới.

Kỳ 9: Tôi đã tìm được những bài học mới từ những cuốn sách cũ

Đó là tâm sự của phạm nhân Đinh Thị Bích Thủy, SN 1980 trú tại thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn (Phú Thọ). Sau biến cố của mình, không những mất chức Phó Hiệu trưởng, Thủy còn phải trả giá bằng bản án 17 năm tù.

Giáo dục mầm non: Chưa tiệm cận quốc tế

PGS.TS Nguyễn Bá Minh - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ Giáo dục và Đào tạo) thừa nhận rằng sau 10 năm triển khai thực hiện, chương trình Giáo dục mầm non (GDMN) hiện hành chưa đáp ứng được một số yêu cầu của thực tiễn để có thể tiệm cận xu thế hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay.

Tạo bước chuyển cho giáo dục mầm non

Giáo dục mầm non (GDMN) được xem là 'giai đoạn vàng' cho sự phát triển trí tuệ và là bậc học nền tảng để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong những năm qua, GDMN của nước ta đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng. Tuy nhiên, trước xu thế phát triển xã hội hiện nay, chương trình GDMN hiện hành đang đặt ra nhiều thách thức cần phải thay đổi để bảo đảm cho trẻ phát triển tốt nhất trong những năm đầu đời.

Đổi mới chương trình giáo dục mầm non đáp ứng với thực tiễn

Ngày 19-12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức Hội thảo cơ sở khoa học và định hướng đổi mới chương trình giáo dục mầm non (GDMN) sau năm 2020.

Khai trương Trung tâm tiêm chủng lớn nhất Tây Nam bộ

Ngày 26/11, tại Cần Thơ, Trung tâm tiêm chủng Cần Thơ - VNVC Cần Thơ, khai trương và đi vào hoạt động. Với diện tích hơn 4.500 m2 cùng hệ thống thiết bị hiện đại, VNVC Cần Thơ hiện là trung tâm tiêm chủng lớn nhất Tây Nam bộ.