Liên quan vụ việc cô giáo xin phụ huynh hỗ trợ tiền mua laptop, ngày 19-10, thông tin từ Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, cô T.P.H, giáo viên chủ nhiệm lớp 4/3, khối trưởng khối 4 Trường Tiểu học Chương Dương bị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo. Đồng thời, nhà trường bố trí giáo viên này phụ trách công tác giáo vụ từ ngày 21-10 đến hết năm học 2024-2025.
Cô giáo Trương Phương Hạnh bị kỷ luật cảnh cáo, đồng thời được bố trí làm giáo vụ của Trường tiểu học Chương Dương từ ngày 21.10.
Cô giáo đề nghị phụ huynh hỗ trợ tiền mua laptop tại Trường Tiểu học Chương Dương (TP Hồ Chí Minh) đã bị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo.
Cô giáo xin phụ huynh tiền hỗ trợ mua laptop ở Trường Tiểu học Chương Dương, quận 1, TP Hồ Chí Minh, bị cảnh cáo; đồng thời, giáo viên này được bố trí phụ trách công tác giáo vụ đến hết năm học.
Liên quan vụ việc cô giáo xin phụ huynh hỗ trợ tiền mua laptop, ngày 19/10, thông tin từ Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 1, TP Hồ Chí Minh cho biết, cô T.P.H, giáo viên chủ nhiệm lớp 4/3, khối trưởng khối 4 Trường Tiểu học Chương Dương bị kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo. Đồng thời, nhà trường bố trí giáo viên này phụ trách công tác giáo vụ từ ngày 21/10 đến hết năm học 2024-2025.
Giáo viên lớp 4 trường Tiểu học Chương Dương, Quận 1, TP.HCM xin phụ huynh hỗ trợ máy tính bị kỷ luật cảnh cáo và chuyển làm công tác giáo vụ.
Cô giáo xin phụ huynh tiền hỗ trợ mua máy tính cá nhân bị kỷ luật cảnh cáo. Đồng thời, nữ giáo viên được bố trí phụ trách công tác giáo vụ đến hết năm học này.
Cô Trương Phương Hạnh sẽ được bố trí làm giáo vụ của Trường tiểu học Chương Dương từ thứ 2 (21/10), đồng thời nhận quyết định kỷ luật cảnh cáo.
Trường Tiểu học Chương Dương đã ra quyết định kỷ luật cảnh cáo đối với cô giáo xin tiền hỗ trợ mua máy tính cá nhân.
Nóng hôm nay 2-10: Vụ cô giáo xin tiền hỗ trợ mua máy tính cá nhân: Phòng GD&ĐT Quận 1 thông tin hướng giải quyết; Bà Trương Mỹ Lan mong muốn nhận lại hai chiếc túi Hermes bạch tạng;...
Nhằm đảm bảo việc học tập của các học sinh lớp 4/3 Trường tiểu học Chương Dương sau khi giáo viên giảng dạy lớp này bị đình chỉ công tác trong 15 ngày để làm rõ nội dung phản ánh của phụ huynh về việc xin tiền hỗ trợ mua latop, Ban giám hiệu trường đã cử Phó Hiệu trưởng trực tiếp giảng dạy và vận động phụ huynh yên tâm cho các em tiếp tục đến lớp.
Sau khi thống nhất với Ban giám hiệu, ngành giáo dục Quận 1 (TPHCM) cho biết sẽ xử lý nghiêm vụ việc 'cô giáo xin laptop' của phụ huynh.
Việc một cô giáo tại TP Hồ Chí Minh xin tiền phụ huynh mua laptop đã gây xôn xao dư luận trong những ngày qua. Sự việc này không chỉ làm dấy lên những tranh cãi về đạo đức nghề nghiệp mà còn đặt ra nhiều vấn đề về công tác xã hội hóa trong ngành giáo dục.
Liên quan đến vụ việc cô giáo xin hỗ trợ mua laptop xảy ra tại Trường tiểu học Chương Dương, sáng 1/10, ông Võ Cao Long, Trưởng phòng GD-ĐT quận 1 thông tin với báo chí rằng sẽ kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm, không bao che sai phạm, công khai, minh bạch, làm rõ thông tin dư luận.
Sáng 1/10, ông Võ Cao Long - Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 1, TP.HCM - chính thức cung cấp thông tin cho báo chí liên quan đến vụ việc cô giáo 'xin hỗ trợ mua laptop' xảy ra tại Trường tiểu học Chương Dương.
Sáng 1.10, ông Võ Cao Long, Trưởng Phòng GD-ĐT quận 1, TP.HCM chính thức cung cấp thông tin cho báo chí về vụ việc cô giáo 'xin hỗ trợ mua laptop' xảy ra tại Trường tiểu học Chương Dương.
Cô Đinh Thị Kim Thoa – Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chương Dương sẽ đứng lớp 4/3 dạy thay cô Hạnh - người xin tiền phụ huynh mua laptop và đang bị đình chỉ
Ông Võ Cao Long, Trưởng Phòng GD-ĐT quận 1 - TP HCM cho rằng những lời lẽ, phát ngôn của bà Trương Phương Hạnh, giáo viên trong sự việc 'xin laptop bất thành', là không được
Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Chương Dương phụ trách giảng dạy lớp 4/3 thay cô Trương Phương Hạnh. Cô Trương Phương Hạnh cần báo cáo sự việc trước 9h ngày 3/10. Việc xử lý sẽ được thực hiện công khai, minh bạch, làm rõ thông tin dư luận.
Cô Đinh Thị Kim Thoa, phó hiệu trưởng Trường tiểu học Chương Dương sẽ đứng lớp, dạy thay cô Hạnh ở lớp 4/3.
Sáng 01/10/2024, tại Trường Tiểu học Chương Dương (quận 1, TPHCM), Phòng GD-ĐT quận 1 đã có buổi chia sẻ thông tin về vụ việc cô giáo 'xin' phụ huynh hỗ trợ tiền mua laptop gây xôn xao dư luận mấy ngày qua.
Trao đổi thông tin về sự việc cô giáo chủ nhiệm lớp 4/3, Trường Tiểu học Chương Dương (Quận 1, TP Hồ Chí Minh) xin phụ huynh hỗ trợ mua laptop gây bức xúc xã hội những ngày qua, sáng 1/10, ông Võ Cao Long, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 1 cho biết, lãnh đạo quận đã thống nhất chỉ đạo kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật (nếu có), không bao che các hành vi vi phạm; công khai, minh bạch, làm rõ thông tin dư luận.
Cô Đinh Thị Kim Thoa, Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Chương Dương (Quận 1, TP.HCM) trực tiếp đứng lớp 4/3 kể từ sáng nay (1/10).
Sau sự việc cô giáo xin phụ huynh ủng hộ tiền mua laptop, Ban giám hiệu Trường tiểu học Chương Dương cùng một số ban ngành đã đến nhà nắm bắt tâm tư nguyện vọng của nữ giáo viên.
Trường Tiểu học Chương Dương bố trí phó hiệu trưởng phụ trách lớp trong thời gian cô H. bị đình chỉ. Trường cũng lập tổ công tác động viên cô giáo này.
Sáng 1-10, Phòng Giáo dục quận 1 (thành phố Hồ Chí Minh) thông tin về tiến độ xử lý vụ cô giáo chủ nhiệm lớp 4/3 Trường Tiểu học Chương Dương dính lùm xùm trong vụ xin phụ huynh hỗ trợ mua laptop.
Trường Tiểu học Chương Dương, quận 1, TPHCM vừa lập tổ công tác làm việc với cô Trương Phương Hạnh vụ 'cô giáo xin phụ huynh mua laptop'; đồng thời cử cô Phó hiệu trưởng làm chủ nhiệm lớp 4/3.
Phòng GD&ĐT Quận 1 (TPHCM) đã có buổi chia sẻ thông tin về vụ việc cô giáo 'xin hỗ trợ mua laptop' tại Trường Tiểu học Chương Dương.
Sau sự việc cô giáo xin tiền hỗ trợ mua máy tính cá nhân, Trường Tiểu học Chương Dương đã phân công phó hiệu trưởng phụ trách lớp 4/3.
Sáng 1-10, tại Trường Tiểu học Chương Dương (quận 1, TPHCM), Phòng GD-ĐT quận 1 đã có buổi chia sẻ thông tin về vụ việc cô giáo 'xin' phụ huynh tiền mua laptop.
Sáng 1-10, ông Võ Cao Long, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 1 đã thông tin về tình hình lớp 4/3 Trường Tiểu học Chương Dương, quận 1, sau sự việc cô giáo 'xin phụ huynh mua laptop bất thành'
Thời gian này, nhiều địa phương, trường học đang tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về kỹ năng giảng dạy chương trình SGK mới cho cán bộ giáo viên.
Một trường học ở huyện Hóc Môn (TPHCM) bị tố làm đơn mẫu cho phụ huynh ký, có nội dung xin cho học sinh 'không tham gia kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10'. Tình trạng này không phải mới mà mùa tuyển sinh nào cũng xảy ra.
Những buổi học thực tế tại bảo tàng, thư viện, gặp gỡ các nhân vật lịch sử, nhân vật truyền cảm hứng… giúp giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, kỹ năng sống cho học sinh đang được các nhà trường tích cực triển khai.
Người dân cho rằng việc phường rào chắn trước cửa nhà, để quản lý đất công sẽ ảnh hưởng đến việc đi lại và mất mỹ quan đô thị.
Giáo dục kỹ năng sống giúp học sinh hình thành và phát triển thói quen, hành vi, thái độ tích cực, lành mạnh trong ứng xử các tình huống...
Đã thành thông lệ ở các trường phổ thông tại Hà Nội, giữa học kỳ I, nhiều trường thông báo tới học sinh, phụ huynh về kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng sống.
Đã thành thông lệ ở các trường phổ thông tại Hà Nội, giữa học kỳ I, nhiều trường thông báo tới học sinh, phụ huynh về kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hoạt động ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng sống.
Nhiều chuyên gia giáo dục tỏ ra băn khoăn về việc sách trong bộ Chân trời sáng tạo của Nhà xuất bản giáo dục còn nhiều 'sạn'.
Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội đang được triển khai lấy ý kiến theo hướng mở rộng quyền, lợi ích cho các đối tượng tham gia
Tránh vì món lợi hoa hồng mà lợi dụng hoạt động trải nghiệm để tổ chức cho học sinh đi chơi, gây bức xúc và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của ngành.
Tránh vì món lợi hoa hồng mà lợi dụng hoạt động trải nghiệm để tổ chức cho học sinh đi chơi, gây bức xúc và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của ngành.
Sự nhập nhèm giữa việc tham quan du lịch và hoạt động trải nghiệm đã dẫn đến khá nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho học sinh khi tham gia các hoạt động này.
Học sinh bị ngộ độc thực phẩm, thậm chí bị tai nạn thương tích, tử vong trong những chuyến đi mang tên 'hoạt động trải nghiệm'. Trong khi đó chương trình giáo dục phổ thông mới không bắt buộc học sinh phải đi dã ngoại.
Trước không ít tai nạn, rủi ro, sự cố xảy ra với học sinh khi tham gia hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa do nhà trường tổ chức, nhiều phụ huynh bày tỏ sự lo lắng, hoài nghi về chất lượng tổ chức và khả năng quản lý học sinh của các nhà trường.