Công bố khối tư liệu đồ sộ về Thăng Long - Hà Nội

Ngày 20-12, tại Thư viện Hà Nội đã diễn ra lễ tổng kết và khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện dự án 'Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến'. Dịp này, UBND thành phố Hà Nội đã trao bằng khen cho 21 tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc nhất trong quá trình thực hiện dự án này.

Gs hà văn tấn: Một góc nhìn

Sinh thời, GS Hà Văn Tấn được biết đến với tư cách là một học giả xuất sắc, với những nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử cổ - trung đại Việt Nam, lịch sử tư tưởng Việt Nam và triết học phương Đông; một trong những nhà khảo cổ học hàng đầu của đất nước; một nhà nghiên cứu văn hóa có những thành tựu nổi bật..

Giáo sư Hà Văn Tấn - niềm tự hào của ngành sử học Việt Nam

Tối 27/11, Giáo sư - Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn đã qua đời, hưởng thọ 83 tuổi. Ông là người trẻ nhất và là người cuối cùng của nhóm 'tứ trụ'' sử học Việt Nam đương đại (thuộc Khoa Sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội) về với thế giới vĩnh hằng. Dù biết sức khỏe của ông không tốt đã lâu nhưng tin này đến với chúng tôi, những người được vinh dự là học trò của Giáo sư là điều đột ngột và tiếc nuối...

GS Hà Văn Tấn và 'tứ trụ' sử Việt

Tính từ đầu thập niên 60 của thế kỷ trước - khi xuất hiện cụm từ 'tứ trụ' của nền sử học mác xít Việt Nam, cho đến ngày 27/11/2019 khi Giáo sư Hà Văn Tấn qua đời, là trọn nửa thế kỷ bốn cây đại thụ Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn tạo dựng được nền móng vững chắc và phát triển toàn diện nền sử học Việt Nam.

Giáo sư Hà Văn Tấn – một đời nặng lòng với lịch sử

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân (GS.NGND) Hà Văn Tấn không chỉ là một kho tri thức đồ sộ mà còn là tấm gương lớn về tinh thần tự học. Đó là ấn tượng của nhiều nhà khoa học, thế hệ học trò về một trong 'tứ trụ' của nền sử học đương đại Việt Nam.

Giáo sư Hà Văn Tấn - Vị 'Đại sư' của làng sử học và khảo cổ

Giáo sư Hà Văn Tấn được giới sử học và khảo cổ tôn vinh là 'Đại sư' vì đạt đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu. Ông được mệnh danh là 'Lê Quý Đôn của Thế kỷ 20'.

Vĩnh biệt GS Hà Văn Tấn: Còn lại tinh anh

Là người cuối cùng còn lại trong nhóm 'tứ trụ' của giới sử học nước nhà: 'Lâm, Lê, Tấn, Vượng' (Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng), GS Hà Văn Tấn - nhà khoa học vẫn được gọi là Lê Quý Đôn của thế kỷ 20 - vừa vĩnh biệt chúng ta sau gần 20 năm nằm trên giường bệnh.

Những điều chưa biết về người ngược dòng lịch sử tìm cội nguồn dân tộc Việt Nam

'Cố Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn là nhà sử học lớn của Lịch sử Việt Nam và thế giới. Thầy có rất nhiều đóng góp nổi bật, để lại dấu ấn không bao giờ phai đối với sử học nước nhà' - GS.TS Phạm Hồng Tung chia sẻ.

Giáo sư Hà Văn Tấn và những trăn trở còn lại

Sự ra đi của giáo sư Hà Văn Tấn là mất mát vô cùng to lớn của nền sử học Việt Nam

Vĩnh biệt nhà sử học vĩ đại Hà Văn Tấn

Người cuối cùng trong 'tứ trụ' sử học danh tiếng bậc nhất thời hiện đại đã rời cõi tạm, về gặp ba đại danh Lâm-Lê-Vượng ở cõi vĩnh hằng. Sự ra đi của GS Hà Văn Tấn để lại cho đồng nghiệp và học trò niềm tiếc nhớ khôn cùng và một khoảng trống trong giới nghiên cứu không thể khỏa lấp.

Vĩnh biệt Giáo sư Hà Văn Tấn - Người cuối cùng trong 'tứ trụ' sử học Việt Nam đương đại

Tối 27-11-2019, Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn, một trong 'tứ trụ' sử học Việt Nam đương đại, đã trút hơi thở cuối cùng sau một thời gian dài lâm bệnh, hưởng thọ 83 tuổi. Dẫu biết sinh tử là quy luật của tạo hóa, song nhiều người vẫn không muốn tin thầy Hà Văn Tấn đã ra đi mãi mãi.

Tiếc thương người thầy thông tuệ Hà Văn Tấn

Vậy là nhà sử học danh tiếng, người thầy yêu nghề, yêu người rất mực-Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn của chúng tôi đã ra đi. Ông là người cuối cùng của 'bộ tứ trụ sử học' Lâm-Lê-Tấn-Vượng (các Giáo sư Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn và Trần Quốc Vượng) lên đường về cõi vĩnh hằng. Mỗi thầy một sở trường đặc sắc. Mỗi thầy một sức cuốn hút riêng.

GS Hà Văn Tấn - thần tượng của nhiều thế hệ học trò

Là nhà sử học, khảo cổ học, GS Hà Văn Tấn được học trò khâm phục bởi ông có kiến thức uyên thâm trong nhiều lĩnh vực và cách tư duy hiện đại.

GS. Hà Văn Tấn – người cuối cùng trong 'tứ trụ' sử học Việt Nam đã ra đi

GS. Hà Văn Tấn - người cuối cùng trong nhóm các nhà khoa học được giới sử học và khoa học xã hội Việt Nam vinh danh là 'tứ trụ': Lâm - Lê - Tấn - Vượng (Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng) đã qua đời tại Hà Nội ngày 27.11.2019, ở tuổi 82.

GS.Hà Văn Tấn, bậc đại thụ của văn hóa dân tộc từ trần

Giáo sư Hà Văn Tấn vừa qua đời ngày 27-11-2019 tại Hà Nội, hưởng thọ 82 tuổi. Ông được ví như 'Lê Quý Đôn của thế kỷ XX', được giới sử học và khảo cổ tôn vinh là 'Đại sư' vì đạt đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu. Ông là học giả uyên thâm về Phật học, đóng góp rất lớn lao cho nền Phật học nước ta, với hàng chục công trình nghiên cứu đồ sộ về khảo cổ, nghiên cứu văn hóa - lịch sử Phật giáo.

Vĩnh biệt Giáo sư Hà Văn Tấn - một người con tiêu biểu xứ Nghệ

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn - một trong 'tứ trụ' của nền sử học Việt Nam đương đại, một người con xứ Nghệ tiêu biểu vừa qua đời.

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn - Người cuối cùng trong 'Tứ trụ' nền sử học đương đại Việt Nam qua đời

Phó Giáo sư Tiến sĩ Bùi Văn Liêm, Tổng Biên tập Tạp chí Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) cho biết, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn đã qua đời vào 21 giờ 2 phút ngày 27/11/2019, tại Hà Nội, hưởng thọ 82 tuổi.

Giáo sư Hà Văn Tấn, người cuối cùng trong nhóm 'tứ trụ' sử học đã ra đi

Tối qua 27.11, Giáo sư - Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn đã qua đời, hưởng thọ 83 tuổi. Ông là người cuối cùng của nhóm 'tứ trụ' trong ngành nghiên cứu lịch sử của Việt Nam.

Giáo sư Hà Văn Tấn, người cuối cùng của 'tứ trụ' sử học Việt Nam đương đại đã ra đi

Tối 27-11, Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Văn Tấn, một trong 'tứ trụ' sử học Việt Nam đương đại, đã trút hơi thở cuối cùng sau một thời gian lâm bệnh kéo dài.

Vĩnh biệt GS Hà Văn Tấn

GS. NGND Hà Văn Tấn đã từ trần lúc 21 giờ ngày 27-11. Cùng với những người bạn nghiên cứu nổi danh khác - các GS Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, tên tuổi GS Hà Văn Tấn đã là niềm tự hào của Khoa Lịch sử, của Viện Khảo cổ học và cả ngành khoa học lịch sử Việt Nam nói chung.

Một trong tứ trụ của sử học Việt Nam, GS-Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn vừa qua đời tối 27-11 tại Hà Nội.

Người nghiên cứu lịch sử tâm huyết

Đồng chí Lê Minh Đức sinh năm 1936 tại Mỹ Tho, nguyên Phó Trưởng Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Tiền Giang, nguyên Phó Chủ tịch Hội Khoa học - Lịch sử Tiền Giang, người nghiên cứu lịch sử tâm huyết.

Ca Lê Hiến: Người thày và nhà thơ chiến sĩ

Ca Lê Hiến đã từ chối đi du học làm tiến sĩ... Ông đến với thơ và theo tiếng gọi của quê hương về Nam chiến đấu.

Đọc lại những bài viết về 'Một nghề đáng quý' của nhà báo Quang Đạm

Đọc cuốn sách 'Một nghề đáng quý', càng thấy rõ ông là một 'nhà báo uyên bác, trung thực, với một cái tâm trong sáng'.

Đất và người - xứ sở 'Núi tỏa hương'!

t và người - xứ sở 'Núi tỏa hương' là nét phác thảo về huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) nhân kỷ niệm 550 năm ra đời vùng đất này (1469- 2019) kể từ đời vua Lê Thánh Tông. Sử sách gọi là vùng đất phên giậu.

Sỹ quan trẻ đam mê nghiên cứu khoa học

Là Trợ lý chính trị, Phòng Tham mưu, được giao nhiệm vụ đảm nhiệm công tác Khoa học quân sự của Bộ CHQS tỉnh, 14 năm công tác trong môi trường quân ngũ, Thiếu tá Lê Văn Thuận luôn nỗ lực, phấn đấu khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học và viết nhiều bài tham luận khoa học, mang lại hiệu quả thiết thực trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương, được cấp trên đánh giá cao.

'Tứ trụ sử học' Việt Nam đồng nhất quan điểm về Triệu Đà

Cả 'tứ trụ sử học' của miền Bắc Việt Nam đều có quan điểm giống nhau về nhà Triệu và Triệu Đà. Cả 4 ông Lâm, Lê, Tấn, Vượng đều cho rằng Triệu Đà là kẻ xâm lược.