Trao tặng Học bổng Lê Văn Hưu và Giải thưởng Đinh Xuân Lâm

Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa trao tặng học bổng Lê Văn Hưu cho 22 sinh viên có thành tích học tập xuất sắc và trao giải thưởng Đinh Xuân Lâm cho 22 sinh viên, ThS, TS và giảng viên xuất sắc.

Ở nơi công an phường được dân quý, dân thương

Thực hiện mô hình Công an phường kiểu mẫu giúp an ninh trật tự phường Linh Xuân luôn được đảm bảo, các cán bộ, chiến sĩ ai cũng được người dân thương quý.

Tư liệu về Cách mạng Tháng Tám qua những cuốn sách

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 hào hùng đã được tái hiện sinh động trong nhiều cuốn sách, mang đến nguồn tư liệu lịch sử chân thực và bổ ích.

Gỡ khó trong phát triển đảng viên khu vực đặc thù: Chắt chiu tạo nguồn ở khu dân cư

Công tác phát triển Đảng là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên trong công tác xây dựng Đảng, song tại TPHCM, có những chi bộ khu phố với hơn 10.000 dân, nhiều năm liền chỉ phát triển được một vài đảng viên. Lý do là nguồn cảm tình Đảng ngày càng khan hiếm, thậm chí đã cạn. Phần lớn đảng viên ở các chi bộ khu phố là cán bộ về hưu.

Một 'tuyển tập' khách quan, sâu sắc về chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'

Cuốn sách 'Điện Biên Phủ - Lịch sử và ký ức' của Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tuyển chọn các bài viết phân tích, đánh giá sâu sắc về Chiến dịch Điện Biên Phủ cũng như Chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', của các tướng lĩnh tham gia chiến dịch và các nhà khoa học, nhà bình luận quân sự, nhà văn, nhà báo uy tín.

GS Phan Huy Lê - một đời vì nền lịch sử nước nhà

Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của cố Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê, Trường ĐH KHXH&NV và Viện Việt Nam học, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã có buổi triển lãm, trưng bày công trình khoa học và ra mắt sách 'Phan Huy Lê Di cảo: Nhận thức Lịch sử Việt Nam' , ông là một trong những nhịp cầu quan trọng kết nối sử học và các ngành khoa học xã hội Việt Nam với thế giới.

Người thầy giáo già mê sách xưa

Mỗi người có một niềm đam mê. Nhưng với nhà giáo già ngoài tuổi 'thất thập' đam mê sách báo xưa thì đó là một thú khó có gì thay thế. Hễ nghe ở đâu có bán sách, nhất là sách xưa, sách quý là ông đến ngay và tìm cách mua, nhưng khi bị sẩy cuốn sách quý, ông buồn thiu...

Thành tích 'khủng' của nữ sinh xứ Huế lọt Top 100 thủ lĩnh VNU

Là học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử, Nhật Trân chọn tuyển thẳng vào Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội để theo đuổi đam mê. Sau ba năm học, nữ sinh xứ Huế đã giành hơn 10 học bổng các loại, đạt nhiều thành tích trong thể thao, nghiên cứu khoa học, phong trào Đoàn-Hội và vừa lọt Top 100 học sinh, sinh viên tiêu biểu tham dự 'Trại hè Thủ lĩnh VNU'.

Lê Hiểm, Lê Hiêu - 2 vị công thần khai quốc của vương triều Hậu Lê

Giáo sư Đinh Xuân Lâm từng viết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: 'Ngoài việc thu hút đông đảo anh hùng nghĩa sĩ các địa phương trong nước nô nức tìm đường về tựu nghĩa, còn được sự ủng hộ trực tiếp và mạnh mẽ của Nhân dân tại chỗ, từ người Kinh đến các tộc thiểu số ngay từ những ngày đầu chuẩn bị cho tới thành công năm 1428'. Trong đó, không thể không kể tới cha con Lê Hiểm - Lê Hiêu, 2 trong số 35 người có công đầu được chính vua Lê Thái tổ ngự danh trong 'Lam Sơn thập lục' và đã tham gia bộ máy chính trị đương thời với tư cách là những trọng thần.

Mạc Hiển Tích là ai?

Vốn là nhân vật có nhiều đóng góp cho lịch sử nhưng do ghi chép chưa đúng của một cuốn sách, có người dân ở TP Hải Dương đề nghị đổi tên phố Mạc Hiển Tích.

Tìm phần mộ các liệt sĩ: Đinh Xuân Lâm, Hoàng Bính và Đỗ Xuân Đông

Đồng chí Đinh Xuân Lâm sinh năm 1931; quê quán: Xã Hưng Yên Bắc, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An; nhập ngũ năm 1952; cấp bậc: Thượng úy; đơn vị: Đại đội 6, Tiểu đoàn 6, Trung đoàn 66, Sư đoàn 10; hy sinh: Ngày 19-5-1966 tại Mặt trận phía Nam.

Chuẩn bị chu đáo trước khi bước vào huấn luyện năm 2023

Xác định công tác chuẩn bị là khâu quan trọng, các đơn vị thuộc Quân khu 4 đã tập trung làm tốt mọi công tác chuẩn bị, sẵn sàng bước vào mùa huấn luyện mới với kết quả cao nhất.

Trường Đại học Hồng Đức dừng tuyển sinh 4 ngành sư phạm chất lượng cao

Ngày 13/2, thông tin từ Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) cho biết, nhà trường sẽ chính thức dừng tuyển sinh các ngành sư phạm chất lượng cao kể từ năm 2023.

Trường đại học ở Thanh Hóa dừng tuyển sinh ngành có điểm chuẩn 'chạm nóc' 40

Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) sẽ chính thức dừng tuyển sinh 4 ngành sư phạm chất lượng cao kể từ năm 2003.

Sức sống bền bỉ của khoa học lý luận chính trị trong giáo dục chính trị - đạo đức cho các thế hệ

Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ là hai giải thưởng cao nhất thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ do Đảng, Nhà nước trao tặng cho tác giả công trình, cụm công trình có giá trị cao về khoa học, công nghệ và thực tiễn.

29 công trình được xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ

Hội đồng cấp Nhà nước đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và giải Nhà nước về khoa học công nghệ cho 29 công trình nghiên cứu có giá trị cao về khoa học, công nghệ và thực tiễn.

Khẩn trương giúp dân khắc phục hậu quả lũ quét

Ngày 4-10, tại huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), lực lượng quân đội và dân quân tự vệ theo nhiệm vụ được phân công vẫn đang khẩn trương giúp dân khắc phục hậu quả lũ quét, giúp bà con nhanh chóng ổn định cuộc sống.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Chân dung một bậc thầy đáng kính

TTH - GS. NGND. Đinh Xuân Lâm thuộc thế hệ những nhà sử học tiên phong của nước Việt Nam độc lập, là một trong những cây đại thụ của nền sử học Việt Nam hiện đại. Chân dung một nhà khoa học, một bậc thầy đáng kính được khắc họa đậm nét, chân thực, sống động trong cuốn sách GS. NGND. Đinh Xuân Lâm: Trọn đời vì sự nghiệp khoa học và giáo dục nước nhà.

Gương điển hình 'Sinh viên 5 tốt' và 'Sao tháng giêng'

Với thành tích suất sắc trong học tập và rèn luyện, năm học 2020-2021 Thanh Hóa vinh dự có 2 sinh viên (SV) được tuyên dương 'Sinh viên 5 tốt' cấp Trung ương và 1 sinh viên đạt giải thưởng 'Sao tháng giêng'. Cả ba đều là sinh viên của Trường ĐH Hồng Đức Thanh Hóa

Sự nghiệp lừng lẫy của GS. Hà Văn Tấn - tứ trụ nền sử học Việt Nam

GS. Hà Văn Tấn là một trong 'tứ trụ' của nền sử học Việt Nam hiện đại. Với tài năng hiếm có và sự nghiệp đồ sồ, lừng lẫy, GS. Hà Văn Tấn được mệnh danh là Lê Quý Đôn của thế kỷ 20.

Ông Đăng - ông Quốc

Ông Đăng - ông Quốc, mong sao nhị vị hãy khỏe khoắn, minh mẫn thêm vài chục năm nữa để thế hệ trẻ chúng tôi có thêm nền tảng trưởng thành.

Cháy mãi một niềm đam mê múa

Sinh ra và lớn lên ở cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Múa là cơ duyên để Đinh Xuân Lâm chọn Quảng Ngãi lập nghiệp, phát triển niềm đam mê. Là một nghệ sĩ, biên đạo múa ở Đoàn Ca múa nhạc dân tộc tỉnh, từ khi gắn bó anh đã cháy hết mình với đam mê, với văn hóa nghệ thuật của tỉnh nhà.

Chương trình nghệ thuật chào mừng đại hội: Ngắn gọn, đặc sắc và ý nghĩa

Các ca sĩ, diễn viên của Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh hiện đang tập trung cao độ cho việc luyện tập các tiết mục trong Chương trình nghệ thuật chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.Hơn nửa tháng qua, các ca sĩ, diễn viên của Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh tập trung cao độ cho việc luyện tập các tiết mục trong Chương trình nghệ thuật chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX.

Tia chớp trong màn đêm

Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 của Việt Nam được giới nghiên cứu quốc tế ví như một tia chớp lóe lên trong màn đêm đen bao phủ bởi chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn cầu. Năm tháng đi qua, giới học giả nước ngoài vẫn tiếp tục có những công trình nghiên cứu về cuộc tổng khởi nghĩa long trời lở đất ấy.

Mạc Đĩnh Chi - từ cậu bé bán củi thành lưỡng quốc trạng nguyên

Mạc Đĩnh Chi tự là Tiết Phu, hiệu Tích Am, quê ở làng Long Động, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương (nay thuộc thôn Lũng Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, Hải Dương).

Công bố khối tư liệu đồ sộ về Thăng Long - Hà Nội

Ngày 20-12, tại Thư viện Hà Nội đã diễn ra lễ tổng kết và khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện dự án 'Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến'. Dịp này, UBND thành phố Hà Nội đã trao bằng khen cho 21 tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc nhất trong quá trình thực hiện dự án này.

Gs hà văn tấn: Một góc nhìn

Sinh thời, GS Hà Văn Tấn được biết đến với tư cách là một học giả xuất sắc, với những nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử cổ - trung đại Việt Nam, lịch sử tư tưởng Việt Nam và triết học phương Đông; một trong những nhà khảo cổ học hàng đầu của đất nước; một nhà nghiên cứu văn hóa có những thành tựu nổi bật..

GS Hà Văn Tấn và 'tứ trụ' sử Việt

Tính từ đầu thập niên 60 của thế kỷ trước - khi xuất hiện cụm từ 'tứ trụ' của nền sử học mác xít Việt Nam, cho đến ngày 27/11/2019 khi Giáo sư Hà Văn Tấn qua đời, là trọn nửa thế kỷ bốn cây đại thụ Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn tạo dựng được nền móng vững chắc và phát triển toàn diện nền sử học Việt Nam.

Giáo sư Hà Văn Tấn – một đời nặng lòng với lịch sử

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân (GS.NGND) Hà Văn Tấn không chỉ là một kho tri thức đồ sộ mà còn là tấm gương lớn về tinh thần tự học. Đó là ấn tượng của nhiều nhà khoa học, thế hệ học trò về một trong 'tứ trụ' của nền sử học đương đại Việt Nam.

Giáo sư Hà Văn Tấn - Vị 'Đại sư' của làng sử học và khảo cổ

Giáo sư Hà Văn Tấn được giới sử học và khảo cổ tôn vinh là 'Đại sư' vì đạt đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu. Ông được mệnh danh là 'Lê Quý Đôn của Thế kỷ 20'.

Vĩnh biệt GS Hà Văn Tấn: Còn lại tinh anh

Là người cuối cùng còn lại trong nhóm 'tứ trụ' của giới sử học nước nhà: 'Lâm, Lê, Tấn, Vượng' (Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng), GS Hà Văn Tấn - nhà khoa học vẫn được gọi là Lê Quý Đôn của thế kỷ 20 - vừa vĩnh biệt chúng ta sau gần 20 năm nằm trên giường bệnh.

Những điều chưa biết về người ngược dòng lịch sử tìm cội nguồn dân tộc Việt Nam

'Cố Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn là nhà sử học lớn của Lịch sử Việt Nam và thế giới. Thầy có rất nhiều đóng góp nổi bật, để lại dấu ấn không bao giờ phai đối với sử học nước nhà' - GS.TS Phạm Hồng Tung chia sẻ.

Giáo sư Hà Văn Tấn và những trăn trở còn lại

Sự ra đi của giáo sư Hà Văn Tấn là mất mát vô cùng to lớn của nền sử học Việt Nam

Vĩnh biệt nhà sử học vĩ đại Hà Văn Tấn

Người cuối cùng trong 'tứ trụ' sử học danh tiếng bậc nhất thời hiện đại đã rời cõi tạm, về gặp ba đại danh Lâm-Lê-Vượng ở cõi vĩnh hằng. Sự ra đi của GS Hà Văn Tấn để lại cho đồng nghiệp và học trò niềm tiếc nhớ khôn cùng và một khoảng trống trong giới nghiên cứu không thể khỏa lấp.