Có tình trạng 'vừa đá bóng, vừa thổi còi' trong công tác định giá đất.
Trong phiên thảo luận về Luật Đất đai sửa đổi sáng 14/11, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, thu hồi đất là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong sửa luật lần này, bởi thu hồi đất và chuyển quyền sở hữu sang một chủ thể khác luôn tiềm ẩn phát sinh những mâu thuẫn dẫn tới khiếu kiện.
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, sáng 14/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 11/11, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, sáng 11/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
ĐBQH Phạm Văn Hòa (đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp) trăn trở, có loại tội phạm phát sinh mới như giết người do ghen tuông tình ái, án mạng trong gia đình, băng nhóm xã hội đen có chiều hướng gia tăng.
Ngày 05/11, Quốc hội tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn, theo đó Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã trả lời các vấn đề đại biểu, cử tri quan tâm. Nhận xét về phiên chất vấn đối với 3 tư lệnh ngành, ĐBQH đánh giá cao phần trả lời của các thành viên Chính phủ dù đều thẳng thắng nhìn nhận tồn tại, hạn chế và đề ra nhiều giải pháp đồng bộ trong thời gian tới.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Xây dựng đã diễn ra và nhận được nhiều sự quan tâm của đông đảo cử tri. Chia sẻ bên hành lang Hội trường Diên Hồng, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao tinh thần cầu thị của các thành viên Chính phủ, bày tỏ nhiều hy vọng vào những phiên chất vấn trực diện, thẳng thắn, trách nhiệm sẽ góp phần giải quyết nhiều vấn đề thực tế đặt ra.
Chiều 3/11, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn đối với 4 nhóm vấn đề là Xây dựng, Nội vụ, Thông tin và Truyền thông, Thanh tra. Cử tri và nhân dân cả nước cũng như đại biểu Quốc hội rất quan tâm về giải đáp của tư lệnh ngành trả lời những vấn đề 'sát sườn' liên quan đến đời sống người dân.
Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV dành 2,5 ngày tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn đối với 4 nhóm vấn đề. Như thường lệ, phiên chất vấn và trả lời chất vẫn tại mỗi kỳ họp nhận được sự quan tâm đặc biệt của đại biểu Quốc hội, cử tri và Nhân dân, bởi các nội dung chất vấn liên quan trực tiếp, 'sát sườn' đến đời sống người dân.
Thảo luận về Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi), sáng 1/11, đại biểu Thạch Phước Bình - Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh cho rằng, dự thảo luật cần làm rõ hơn khái niệm 'rửa tiền' để hiểu rõ hơn bản chất của hành vi này.
Đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa (Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp) nêu quan điểm, chúng ta chưa tinh giản được những người cần đưa ra khỏi bộ máy, đó là bộ phận 'sáng cắp ô đi, tối cắp ô về'.
Theo đại biểu Quốc hội, nếu không có giải pháp quyết liệt, năng suất lao động của Việt Nam sẽ bị tụt hậu xa hơn các quốc gia trong khu vực, nguy cơ lãng phí nguồn nhân lực của thời kỳ dân số vàng là hiện hữu.
Kinhtedothi- Chiều 28/10, thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội, ĐB Quốc hội lo ngại khi trong thời gian ngắn có gần 40 nghìn công chức, viên chức nghỉ việc, chuyển từ khu vực công qua khu vực tư. Điều này cho thấy sự đầu tư cho con người ở khu vực công không còn đủ sức hấp dẫn.
Tình trạng thiếu thuốc men ở các cơ sở y tế; đấu thầu trang thiết bị y tế; đánh giá quá trình tự chủ ở một số bệnh viện công lập là những vấn đề nhận được sự quan tâm của các đại biểu tại Phiên họp ở Tổ về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Vấn đề cải cách tiền lương, chính sách thu hút nguồn nhân lực trong bối cảnh hiện nay là một trong những nội dung thu hút sự quan tâm, cho ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận tại Tổ về Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 vào sáng 22/10 tại Nhà Quốc hội.
Chiều 7/9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).
ĐBQH đặt vấn đề, hành lang pháp lý đầy đủ, tại sao phải xin cơ chế? Bởi nếu làm không cẩn thận thì sẽ có hệ lụy mất cán bộ sau này, người được quyết, người không được quyết, thậm chí ảnh hưởng đến chất lượng công trình sau này.
Chiều ngày 2/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, các đại biểu đã tiến hành thảo luận, cho ý kiến về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 và công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021.
Sáng 31/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ
Báo cáo thực hiện chương trình giám sát chuyên đề việc thực hiện pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016 - 2021 tại Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh vừa qua đã đề cập nhiều dự án kéo dài gây lãng phí, hồ sơ đấu thầu còn nhiều bất cập và chậm lập báo cáo quyết toán. Đây cũng là những tồn tại được Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Trà Vinh lưu ý làm rõ.
Khẳng định sự cần thiết thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, nhiều ý kiến đại biểu tại phiên thảo luận trực tuyến về nội dung này cho rằng, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện, đưa ra các tiêu chí, nguyên tắc rõ ràng với các ưu tiên, phân nhóm cụ thể để triển khai thực hiện; tiếp tục đánh giá nhiều chiều, toàn diện và đầy đủ đối với Chương trình;…
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, ngày 30/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận trực tuyến về Dự kiến Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Sáng 27/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận toàn thể trực tuyến về Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển của các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa và Thừa Thiên Huế.
VKSND Tối cao vừa có văn bản gửi Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Trà Vinh trả lời về ba kiến nghị của cử tri tỉnh này.
Góp ý vào Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xử lý vi phạm hành chính tại Kỳ họp thứ 10 Quốc hội Khóa XIV, đại biểu Thạch Phước Bình, Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh cho rằng cần có quy định hướng dẫn cụ thể về các trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp, cần xác minh để làm căn cứ tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
Sáng ngày 02/11, thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 10, Quốc hội Khóa XIV, các đại biểu Quốc hội tại Tổ 7 tiến hành thảo luận về các báo cáo của Chính phủ đối với tình hình kinh tế - xã hội năm 2020; kế hoạch phát triển trong những năm tiếp theo. Tổ đại biểu số 7 bao gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Lai Châu, Nghệ An và Trà Vinh.
Để chuẩn bị cho kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, từ ngày 2 đến 17/10/2019, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nhiều tình thành khu vực phía Nam đã tiến hành công tác giám sát việc cung cấp điện tại các địa phương.
Ngày 19/6, trong chuyến công tác tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cùng Đoàn công tác đã đến thăm Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Trà Vinh.