Giữa chiến trường khốc liệt, trên đầu là 'thảm' bom, lửa khói xám xịt; dưới đất là những 'vết sẹo' chằng chịt, cạm bẫy khắp nơi. Nhưng, vượt lên sự hủy diệt là những nụ cười của anh lính giải phóng trẻ, đôi mắt dịu hiền của chị du kích vành đai sạm màu lửa khói, hay những nhánh lan rừng đung đưa trên nòng pháo… đều được ghi nhận qua ống kính của Đoàn Công Tính.
Với sự dũng cảm, gan dạ của người phóng viên chiến trường, Đoàn Công Tính là nhà báo duy nhất lọt vào Thành cổ Quảng Trị trong cuộc chiến 81 ngày đêm. Ống kính dũng cảm và tài hoa của ông đã làm tròn trách nhiệm nhân chứng lịch sử, ghi lại cho hậu thế hiện thực sống động của một thời khó quên. Mỗi khoảnh khắc bấm máy của Đoàn Công Tính là một câu chuyện, khắc họa từng bước chân oai hùng của người lính 'Bộ đội Cụ Hồ'.
Phải có bằng được hình ảnh chiến sĩ ta chiến đấu tại Thành cổ Quảng Trị. Bởi, cả nước muốn nhìn thấy họ sống và chiến đấu ra sao dưới pháo bầy, bom chùm và bom rải thảm của B52 Mỹ. Với tinh thần sục sôi, Đoàn Công Tính đã 'thuyết phục' được cấp trên và may mắn gặp hai o du kích dẫn đường, ông trở thành nhà báo duy nhất lọt vào Thành Cổ trong cuộc chiến 81 ngày đêm, để lại cho lịch sử những bức ảnh quý giá.
Giữa những ngày Tháng Thanh niên nắng vàng rực rỡ, gần 200 hình ảnh trong Triển lãm ảnh 'Tuổi trẻ Việt Nam - Một thời và mãi mãi' đang được trưng bày tại Quảng trường Lâm Viên càng làm cho các thế hệ trẻ hôm nay xúc động, tự hào về những người chiến sĩ đã tận hiến tuổi trẻ của mình vì độc lập, tự do, hạnh phúc cho Tổ quốc.
Nhằm kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2021), trong không khí sôi nổi của Tháng Thanh niên năm 2021 đã diễn ra nhiều hoạt động tiếp nhận, trưng bày hiện vật quý về thanh niên Việt Nam qua các thời kỳ.
Gần 200 bức ảnh của các nghệ sĩ nhiếp ảnh, phóng viên chiến trường được trưng bày, giới thiệu đến công chúng tại không gian mở Quảng trường Lâm Viên, TP Đà Lạt (Lâm Đồng), là những khoảng khắc chân thực, hào hùng của tuổi trẻ Việt Nam thời cầm súng bảo vệ Tổ quốc.
Sáng 21/3, tại Quảng trường Lâm Viên, Tỉnh Đoàn Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, Sở Thông tin Truyền thông, Sở Tài nguyên Môi trường tổ chức chương trình Ngày hội đoàn viên và triển lãm ảnh với chủ đề 'Tuổi trẻ Việt Nam - Một thời và mãi mãi'. Chương trình nhằm hưởng ứng kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2021).
Sáng 21-3, tại Quảng trường Lâm Viên, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã khai mạc triển lãm ảnh 'Tuổi trẻ Việt Nam-Một thời và mãi mãi' do Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, Sở Thông tin và Truyền thông, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Lâm Đồng phối hợp tổ chức.
Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2021), sáng nay 21/3, Tỉnh đoàn Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề 'Tuổi trẻ Việt Nam – Một thời và mãi mãi' thu hút đông đảo thanh niên và người dân đến xem tại Quảng trường Lâm Viên, đường Trần Quốc Toản, phường 10, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Mỗi tháng không biết bao nhiêu lần chúng tôi ngược xuôi trên tuyến đường 9 từ Đông Hà đi Lao Bảo và thật lòng cứ cảm thấy cái gì đó thiêu thiếu không giải thích được. Nhà trưng bày chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh ở khu vực sân bay Tà Cơn chúng tôi đã đến nhiều lần. Những tượng đài dọc Đường 9 chúng tôi đã chiêm ngắm, nhưng rồi vẫn ước mong có một Đường 9 được nhớ đến trong một không gian khác, vừa thiên nhiên, vừa lịch sử; vừa quá khứ, vừa hiện tại; vừa hoài niệm, vừa thực địa...
Thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, đơn vị vừa có văn bản xin ý kiến của UBND tỉnh về việc lựa chọn bức ảnh 'Nụ cười thách thức bom đạn' của tác giả Đoàn Công Tính để thể hiện lên trống đồng đặt tại Di tích quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị.
Ngày 20-10-2019, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) tròn 69 năm kể từ ngày xuất bản số báo đầu tiên (20-10-1950). 69 năm qua, Báo QĐND đã không ngừng trưởng thành và phát triển. Sự phát triển của Báo QĐND là tổng hòa của nhiều thành tố. Mỗi giai đoạn lịch sử có những yêu cầu, đòi hỏi khác nhau đối với các nhà báo chiến sĩ. Nhân dịp kỷ niệm 69 năm Ngày Báo QĐND ra số đầu tiên, tòa soạn xin gửi đến bạn đọc một số câu chuyện, kỷ niệm của những nhà báo chiến sĩ.
Chúng ta cùng xem bình luận của phương Tây về bức ảnh ghi lại cảnh các chiến sĩ quân đội cách mạng Việt Nam tấn công 1 vị trí ở Quảng Trị năm 1970.
Từ một kỹ sư thông tin, Nguyễn Thụy Kha đã có một sự chuyển hướng tài tình sang báo chí, văn học, nghệ thuật. Bởi, ông tin rằng nghề viết sẽ giúp ông kể lại câu chuyện đời lính một cách sâu lắng nhất, chân thực nhất.
Những ngày đầu tháng 7, cả nước hướng đến miền Trung yêu thương nơi có những địa danh đã đi vào lịch sử: Địa đạo Vịnh Mốc, Nghĩa trang Đường 9, Nghĩa trang Trường Sơn và cả Thành cổ Quảng Trị cùng dòng sông Thạch Hãn...
Nhà báo Đoàn Công Tính nguyên là phóng viên Báo Quân đội nhân dân. Ông từng có mặt ở nhiều chiến dịch lớn, xông pha đến những trận địa ác liệt để ghi lại hiện thực sống động về cuộc đấu tranh gian khổ mà hào hùng của quân và dân ta; là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng, trong đó phải kể đến loạt ảnh về cuộc chiến đấu ở Thành cổ Quảng Trị năm 1972.
Chúng ta cùng xem bình luận của phương Tây về bức ảnh ghi lại cảnh các chiến sĩ quân đội cách mạng Việt Nam tấn công 1 vị trí ở Quảng Trị năm 1970.