Doanh nghiệp (DN) muốn sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ để gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu đòi hỏi phải có nội lực đầu tư dây chuyền sản xuất, điều này đòi hỏi vốn liếng rất lớn.
TP. Hồ Chí Minh đã lựa chọn nhóm sản phẩm chủ lực là cốt lõi để phát triển ngành cơ khí - tự động hóa trong giai đoạn từ nay đến 2030.
Doanh nghiệp tại TP.HCM mong muốn được tăng giờ làm thêm của người lao động nhằm đẩy nhanh quá trình khôi phục sản xuất sau thời gian chịu ảnh hưởng bởi Covid-19 và đáp ứng đơn hàng đang tăng nhanh.
Song song với quá trình kiểm soát dịch COVID-19, Thành phố Hồ Chí Minh cũng xây dựng các phương án phục hồi kinh tế trên nguyên tắc an toàn đến đâu mở cửa đến đó, mở cửa thì phải an toàn.
Cần làm rõ thông điệp sống cùng COVID-19 là hiển nhiên chứ không phải là mối đe dọa. Hiểu rõ về virus tuân thủ một cuộc sống mới với nhiều ràng buộc và sự kiểm soát.
Nhiều doanh nghiệp phía Nam mong muốn được tạo điều kiện cho phép tự quản lý, tự chịu trách nhiệm và tự có phương thức tổ chức sản xuất an toàn, phù hợp với tình hình thực tế.
Việc lưu thông hàng hóa tắc nghẽn, chuỗi cung ứng nguyên liệu đứt gãy, nhân sự hao hụt khiến không ít doanh nghiệp đóng cửa dài ngày vì không đủ điều kiện hoạt động… Kế cả những doanh nghiệp lớn cũng thừa nhận khó khăn vì chưa khi nào điều kiện sản xuất kinh doanh của họ bị thu hẹp như hiện tại.
Trải qua gần 3 tuần thực hiện chiến dịch '3 tại chỗ,' nỗ lực 'cắm chốt' của các doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, áp lực về mọi mặt.
TP Hồ Chí Minh đang ở đợt giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính Phủ lần thứ 3 (từ 0 giờ ngày 2/8). Trên mặt trận kinh tế, các doanh nghiệp cũng trải qua gần 3 tuần thực hiện chiến dịch '3 tại chỗ'.
Các doanh nghiệp cho rằng, không thể biến khu công nghiệp thành khu dân cư lâu dài. Nếu duy trì phương án '3 tại chỗ' quá một tháng sẽ xảy ra hàng loạt vấn đề.
TP HCM sẽ lập nhóm xử lý nhanh, tháo gỡ từng vướng mắc của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất an toàn
Trong điều kiện sản xuất, sinh hoạt bị hạn chế nhiều, mô hình sản xuất '3 tại chỗ' đang bị đẩy đến giới hạn chịu đựng và có nguy cơ đổ vỡ nếu kéo dài hơn một tháng. Suy cho cùng, các công ty, nhà máy chỉ được thiết kế để phục vụ hoạt động sản xuất nên không thể biến doanh nghiệp thành khu dân cư lâu dài.
Ngày 31-7, Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) tổ chức chương trình cà phê doanh nhân lần thứ 57 với chủ đề giải pháp hỗ trợ sản xuất lưu thông ổn định và phòng chống dịch COVID-19.