Còn sức còn chiến đấu, còn lao động sản xuất và tham gia công tác xã hội là phẩm chất cao đẹp, thể hiện tính tiên phong, gương mẫu của người cán bộ, đảng viên. Dù ở mặt trận nào, người chiến sĩ Cộng sản vẫn 'chiến đấu' đến hơi thở cuối cùng vì sự ấm no, hạnh phúc của nhân dân vì sự trường tồn của chế độ XHCN, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp.
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Liên hiệp Hội) vừa phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh tổ chức họp Hội đồng sơ tuyển đề xuất, đánh giá các công trình tham gia Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2024.
Những năm qua, cùng với việc thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua sản xuất – kinh doanh, Hội Nông dân các cấp trong tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân tham gia các phong trào thể dục - thể thao (TDTT). Qua đó, góp phần xây dựng lối sống lành mạnh, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần nông dân.
Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết tỉnh Tiền Giang vừa phối hợp Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Cái Bè tổ chức bàn giao 5 căn nhà đại đoàn kết tại các xã: An Cư, Hậu Thành, Tân Thanh, Mỹ Đức Tây và Mỹ Đức Đông.
Từng hy sinh tuổi thanh xuân đấu tranh vì độc lập tự do cho Tổ quốc và trên mặt trận kinh tế hôm nay, ông Đoàn Văn Khanh (xã Song Thuận, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) với lối tư duy nhạy bén không chỉ thành công với mô hình du lịch sinh thái nông nghiệp 'độc lạ', mà còn phát huy thế mạnh cây ăn trái của địa phương như bưởi, dừa... để cho ra đời hàng chục sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm từ nguyên liệu bưởi, dừa sáp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Toàn huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang có 3.571 hội viên cựu chiến binh (CCB) với 306 nữ và 862 đảng viên. Là lực lượng mang trong mình truyền thống cách mạng, các CCB trở về cuộc sống đời thường đã tích cực xây dựng quê hương, tham gia các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước ở địa phương. Đặc biệt, phong trào thi đua 'CCB gương mẫu' gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh của từng địa phương, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho CCB và nhân dân.PHẨM CHẤT 'BỘ ĐỘI CỤ HỒ' TRONG THỜI BÌNH
Tiền Giang có lợi thế phát triển các sản phẩm nông sản tạo nên thương hiệu, chỗ đứng trên thị trường trong nước và quốc tế. Các chủ thể đang từng bước tiếp cận theo quy trình xây dựng sản phẩm OCOP, qua đó có một số sản phẩm nông sản chủ lực, đặc trưng, tiềm năng của tỉnh bước đầu đã nâng cao được khả năng cạnh tranh, dần đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng trong và ngoài nước.ĐƯA HƯƠNG BƯỞI BAY XA
Trong thời gian giữ cương vị Chủ tịch Quốc hội và Tổng Bí thư, ông Nguyễn Phú Trọng đã 2 lần về thăm, làm việc tại tỉnh Tiền Giang. Cán bộ và nhân dân Tiền Giang luôn dành tình cảm đặc biệt cho ông và phấn đấu làm tốt những lời người căn dặn để xây dựng quê hương ngày càng vươn lên hòa nhập vào sự phát triển của đất nước.
Để thu hút du khách xa gần, ngành du lịch tỉnh Tiền Giang không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch. Nhiều mô hình phục vụ khách tham quan mới lạ và độc đáo đã ra đời để cạnh tranh, níu chân du khách.
Phát triển du lịch gắn với tiêu thụ sản phẩm OCOP góp phần tìm đầu ra bền vững cho nông sản, nâng cao giá trị kinh tế và đưa nông sản Việt vươn xa, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của từng địa phương…
Từng bước phục hồi sau dịch Covid-19 và đã có bước tăng tốc trong 2 năm qua, giờ đây ngành du lịch tỉnh Tiền Giang đang tích cực chuẩn bị các điều kiện, sẵn sàng phục vụ du khách xa gần trong dịp Tết cổ truyền Giáp Thìn, tạo động lực khởi đầu hứa hẹn cho năm mới.
Phát huy tinh thần 'tuổi cao, chí càng cao', nhiều người cao tuổi ở tỉnh Tiền Giang làm gương trong lao động sản xuất, kinh doanh, cùng với con cháu đẩy mạnh phong trào thi đua làm kinh tế giỏi.
Sản phẩm nông nghiệp giống nhau, không có gì mang tính đột phá và tạo bản sắc riêng khiến du lịch nông nghiệp khó có thể khiến du khách tiêu tiền.
Du lịch nông nghiệp nông thôn là không gian để sản phẩm OCOP quảng bá, phát huy và lan tỏa các giá trị về chất lượng, văn hóa, tri thức bản địa của từng địa phương, nâng cao giá trị và 'xuất khẩu tại chỗ' đặc sản địa phương. Tuy nhiên, mỗi địa phương cần có sản phẩm du lịch nông nghiệp độc đáo, không trùng lập với nơi khác, thì mới có thể thu hút được du khách…
Phát triển du lịch nông thôn là xu hướng của thế giới, cần khai thác trở thành ngành kinh tế mạnh, thương hiệu của Việt Nam
Theo các chuyên gia du lịch, phát triển du lịch gắn với nông nghiệp, nông thôn là yêu cầu của nhiều địa phương. Tuy nhiên, cần phát triển du lịch gắn với tiêu thụ sản phẩm OCOP để tìm đầu ra bền vững cho nông sản và đưa nông sản Việt vươn xa.
Du lịch nông thôn đang là xu hướng của thế giới và lợi thế của Việt Nam, do đó lãnh đạo Bộ NN-PTNT muốn đẩy mạnh khai thác lĩnh vực này để trở thành một ngành kinh tế, có thương hiệu riêng.
Cách nay 5 năm, anh Nguyễn Văn Thông tình cờ phát hiện mô hình trồng cây si rô của nông dân tỉnh Đồng Tháp rất có hiệu quả kinh tế. Từ đó anh quyết tâm phát triển vườn cây si rô cho mình.
Tận dụng khu vườn cây ăn trái phủ kín xanh mát của mình, một cựu chiến binh ở xã Song Thuận (Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) đã tạo nên một cảnh quan thiên nhiên kết hợp với những mô hình độc lạ bằng các vỏ chai, bao ni lông, thùng nhựa bỏ… hình thành nên điểm du lịch thú vị thu hút lượng lớn du khách đến tham quan, đồng thời chữa bệnh miễn phí cho người dân bằng những phương thuốc cổ truyền.
Ngày 26.4, tại nhà ông Đoàn Văn Khanh ở xã Song Thuận, huyện Châu Thành (Tiền Giang), các cựu cán bộ, chiến sĩ vùng vành đai Bình Đức đã tổ chức buổi họp mặt truyền thống kỷ niệm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân và dân xã Song Thuận, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, đã đánh địch bằng nhiều mũi giáp công ở vành đai Bình Đức, khiến cho căn cứ kẻ thù nhiều lần rúng động. Và hôm nay, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân xã Song Thuận cũng kiên cường không kém, đang từng bước thực hiện các giải pháp phát triển xã nhà, xây dựng lại quê hương.QUÁ KHỨ HÀO HÙNG
Rác thải từ sinh hoạt và sản xuất ở vùng ĐBSCL do chưa được xử lý nên trữ lượng ngày càng nhiều, gây ra hệ lụy cho xã hội, gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn tài nguyên.
10 năm triển khai (2012 - 2022), 5 lần tổ chức thu hút trên 636 giải pháp sáng tạo của các tác giả, nhóm tác giả tham gia gửi về Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Tiền Giang (Liên hiệp Hội), Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Tiền Giang (Hội thi cấp tỉnh) đã trở thành sân chơi bổ ích, hội tụ trí tuệ của nhân dân toàn tỉnh.168 GIẢI PHÁP ĐOẠT GIẢI CẤP TỈNH, TOÀN QUỐC
Khu du lịch Ve chai thần kỳ tọa lạc số 72, Mỹ Phú, xã Song Thuận, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là điểm du lịch Tiền Giang có một không hai tại khu vực Miền Tây Nam Bộ với nhiều trải nghiệm thú vị.
Từ sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, ngành du lịch tỉnh Tiền Giang dần phục hồi và phát triển theo hướng linh hoạt, thích nghi với điều kiện bình thường mới và nhu cầu của khách tham quan. Nhiều mô hình kinh doanh du lịch mới, lạ, độc đáo thu hút du khách xa gần.
Độc đáo điểm du lịch của ông Tư Khanh
Từ tháng 3/2022, chủ trương mở cửa trở lại hoạt động du lịch đã tạo 'luồng gió mới' cho ngành du lịch ở tỉnh Tiền Giang từng bước phục hồi trong điều kiện bình thường mới. Hầu hết các cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh du lịch đều đổi mới, nâng cấp các sản phẩm, chương trình phục vụ khách.
Tại tỉnh Tiền Giang hiện nay, dịch Covid-19 đang có dấu hiệu lan rộng. Đây là thời điểm mà các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và người dân địa phương đồng tâm, hiệp lực để phòng, chống dịch bệnh lây lan trên tinh thần 'chống dịch như chống giặc'.
CLO) Hôm nay 20/4, ông Đoàn Văn Khanh, một cựu chiến binh ở xã Song Thuận, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang lại tổ chức buổi họp mặt kỷ niệm ngày lịch sử 30/4 và tặng quà cho cựu chiến binh là cán bộ, chiến sỹ vùng Vành đai Bình Đức.
Nhờ chủ động tuyên truyền, xử lý mà nhiều năm qua tỉnh Yên Bái đã nói 'không' với TNGT đường thủy...