Bảo tồn di sản Hà Nội: Làm sao để tránh xung đột?

Hà Nội sở hữu số lượng di tích lịch sử, di tích quốc gia đứng đầu cả nước, đó vừa là thế mạnh, cũng là áp lực không nhỏ của TP trong công tác quản lý, bảo tồn.

Tổ chức lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ Kinh đô

Sáng 26-6 (tức 24-5 Âm lịch) tại Miếu Âm Hồn (đường Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa) thuộc khu vực Thành nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ tế Âm hồn tưởng niệm 134 năm ngày thất thủ Kinh đô (1885 - 2019) tại Di tích lịch sử văn hóa Đàn Âm hồn (phường Thuận Hòa, TP.Huế).

Trang trọng lễ tế đàn Xã Tắc tại cố đô Huế

Rạng sáng 22-3, Trung tâm bảo tồn Di tích cố đô Huế đã tổ chức Lễ tế Đàn Xã Tắc cầu mong mùa màng bội thu. Lễ tế thu hút đông đảo người dân đến dự.

Làm thế nào để hài hòa giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế?

Sự phát triển của nền kinh tế nói chung hay những đô thị hiện đại nói riêng, dù muốn hay không cũng sẽ ít nhiều tác động và làm biến đổi những giá trị cũ – thứ vốn tồn tại và in dấu lâu đời trong chính cơ thể đô thị. Làm thế nào để đảm bảo lợi ích hài hòa, cân xứng giữa bảo tồn và phát triển là nhiệm vụ đặt ra cho mỗi quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam. Vậy nên cũng không quá ngạc nhiên khi không ít lần dư luận 'dậy sóng' trước những chồng chéo trong quy hoạch đô thị, phát triển kinh tế với các vấn đề bảo tồn di sản, di tích.

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết trong năm 2006 Trung tâm sẽ tiếp tục trùng tu các di tích trong hệ thống di tích Cố đô Huế như cung Trường Sanh, Thái Bình lâu, hành lang Tử Cấm Thành, lăng Thiệu Trị và lăng Gia Long, với tổng kinh phí đầu tư khoảng 100 tỷ đồng.