Ứng xử với những giá trị

Trước những ý kiến khác nhau về công trình Trạm Vô tuyến điện báo ở địa chỉ 128C phố Đại La (Hà Nội) sẽ bị tháo dỡ vì nằm trong quy hoạch của Dự án đường trên cao Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với KTS Phạm Thanh Tùng- Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam.

Đình Nam Đồng – Di lích lịch sử độc đáo của Thủ đô

Đình Nam Đồng (số 73 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa) có từ thế kỷ 17, thờ anh hùng Lý Thường Kiệt; năm 1991 được xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia.

Thừa Thiên Huế: Kêu gọi ủng hộ người nghèo thuộc dự án di dời Kinh thành Huế

Nhằm tạo điều kiện cho người nghèo thuộc Dự án di dời Kinh thành Huế (Dự án) sớm có điều kiện ổn định cuộc sống tại nơi ở mới, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế - Lê Trường Lưu đã viết thư kêu gọi các tổ chức, cá nhân, cơ quan, đơn vị, các nhà hảo tâm và các tầng lớp nhân dân ủng hộ đối với các hộ nghèo, hộ khó khăn thuộc Dự án này.

Bí thư tỉnh kêu gọi ủng hộ người nghèo trong cuộc di dân lịch sử

Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế viết thư kêu gọi mọi người chung tay giúp những hộ dân nghèo trong cuộc di dân ở kinh thành Huế.

Tiếp tục di dời 2.500 hộ dân ra khỏi Kinh thành Huế

Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế giai đoạn 1 sẽ triển khai trong năm 2019, với trên 500 hộ dân. UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đang chỉ đạo UBND thành phố và các Sở, ngành phối hợp để tiếp tục đầu tư hạ tầng khu tái định cư phía bắc Hương Sơ giai đoạn 2, đến cuối năm 2020 phải di dời khoảng 2.500 dân còn lại.

Thẳm sâu Hà Nội

Tròn 65 năm ngày giải phóng Thủ đô, 11 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 của Quốc hội (khóa XII) về việc điều chỉnh địa giới hành chính TP Hà Nội diện mạo Thủ đô đã và đang đổi thay từng ngày.

Bố trí 500 tỷ đồng di dân ở Kinh thành Huế

Ngày 17/9, thông tin từ UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc đã ký ban hành thông báo về kết luận ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tại chuyến thăm, làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế vào ngày 17/8.

Bố trí 500 tỷ đồng cho Dự án di dân Kinh thành Huế

Theo Thông báo kết luận của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tại chuyến thăm, làm việc với tỉnh Thừa Thiên - Huế vào ngày 17/8/2019, một số đề xuất kiến nghị của địa phương đã được Chủ tịch Quốc hội ủng hộ và chỉ đạo Chính phủ, các bộ, ngành xem xét giải quyết. Trong đó có việc bố trí nguồn vốn để thực hiện đề án di dời dân cư giải phóng mặt bằng khu vực 1 Kinh thành Huế.

Bố trí 500 tỷ đồng cho dự án di dân ra khỏi Kinh thành Huế

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân giao Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đôn đốc Bộ KH&ĐT khẩn trương tham mưu trình Chính phủ bố trí ít nhất 500 tỷ đồng từ nguồn vốn dự phòng chung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 cho dự án di dời dân cư giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế.

Tập trung di dời các hộ dân sống tại khu vực Thượng thành Huế

Ngày 8/7, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VII tiến hành kỳ họp thứ 8 để đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và bàn giải pháp thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến cuối năm 2019.

Bảo tồn di sản Hà Nội: Làm sao để tránh xung đột?

Hà Nội sở hữu số lượng di tích lịch sử, di tích quốc gia đứng đầu cả nước, đó vừa là thế mạnh, cũng là áp lực không nhỏ của TP trong công tác quản lý, bảo tồn.

Tổ chức lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ Kinh đô

Sáng 26-6 (tức 24-5 Âm lịch) tại Miếu Âm Hồn (đường Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa) thuộc khu vực Thành nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ tế Âm hồn tưởng niệm 134 năm ngày thất thủ Kinh đô (1885 - 2019) tại Di tích lịch sử văn hóa Đàn Âm hồn (phường Thuận Hòa, TP.Huế).

Trang trọng lễ tế đàn Xã Tắc tại cố đô Huế

Rạng sáng 22-3, Trung tâm bảo tồn Di tích cố đô Huế đã tổ chức Lễ tế Đàn Xã Tắc cầu mong mùa màng bội thu. Lễ tế thu hút đông đảo người dân đến dự.

Làm thế nào để hài hòa giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế?

Sự phát triển của nền kinh tế nói chung hay những đô thị hiện đại nói riêng, dù muốn hay không cũng sẽ ít nhiều tác động và làm biến đổi những giá trị cũ – thứ vốn tồn tại và in dấu lâu đời trong chính cơ thể đô thị. Làm thế nào để đảm bảo lợi ích hài hòa, cân xứng giữa bảo tồn và phát triển là nhiệm vụ đặt ra cho mỗi quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam. Vậy nên cũng không quá ngạc nhiên khi không ít lần dư luận 'dậy sóng' trước những chồng chéo trong quy hoạch đô thị, phát triển kinh tế với các vấn đề bảo tồn di sản, di tích.

100 tỷ đồng trùng tu các di tích Cố đô Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết trong năm 2006 Trung tâm sẽ tiếp tục trùng tu các di tích trong hệ thống di tích Cố đô Huế như cung Trường Sanh, Thái Bình lâu, hành lang Tử Cấm Thành, lăng Thiệu Trị và lăng Gia Long, với tổng kinh phí đầu tư khoảng 100 tỷ đồng.