Quả bầu trong đời sống của người dân Tây Nguyên

Cuộc sống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên từ xa xưa đã gắn bó với núi rừng, nương rẫy. Những vật dụng hằng ngày của họ cũng vì thế được tận dụng từ thiên nhiên. Hiện hữu trong sinh hoạt hằng ngày, quả bầu như mối dây liên kết giữa truyền thuyết về cội nguồn dân tộc và cuộc sống ngày nay.

Nghệ nhân Alip - Người truyền lửa đam mê cho lớp trẻ

Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip (dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai) đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ. Qua đó, góp phần gìn giữ, bảo tồn di sản cồng chiêng, nét đẹp văn hóa của dân tộc Ba Na.

Làng Jrai bên miệng núi lửa

Cao nguyên Pleiku có hơn 30 miệng núi lửa đã được biết đến. Và thật thú vị khi chúng ta biết rằng tất cả những miệng núi lửa này đều có các làng Jrai ở cận kề và khai thác từ lâu.

Nghệ nhân dân gian Y Hiu Niê Kđăm: Người nối dài tiếng chiêng Êđê

Với sự đam mê và nhiệt huyết, nghệ nhân Y Hiu vẫn miệt mài truyền dạy cho nhiều lớp học viên, để tiếng chiêng được tiếp nối và ngân dài.