Những ngày qua, thông tin về việc mở cửa Tháp nước hàng Đậu nhận được nhiều sự quan tâm của công chúng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng cảng Liên Chiểu nằm ở vị trí đắc địa, hiếm có trong lòng một thành phố.
Sáng 11-11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến kiểm tra tiến độ Dự án đầu tư xây dựng Bến cảng Liên Chiểu (quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng).
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Lê Đức Giang ký ban hành Quyết định số 4208/QĐ-UBND về việc phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng sắp xếp, ổn định dân cư cho 33 hộ dân thôn La Ca, xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước với tổng mức đầu tư 4.949.989.000 đồng.
Bờ sông Minh ở phường Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh bị sạt lở nghiêm trọng do mưa lũ. Trước tình hình đó, tỉnh Hà Tĩnh đang huy động nguồn lực, khẩn trương khắc phục sạt lở, hạn chế nguy cơ thiệt hại.
Khu vực bờ sông Minh, phía ngoài cống Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) bị sạt lở, nguy cơ ảnh hưởng đến công trình di tích đền Cả và đê La Giang nếu không được xử lý kịp thời.
UBND tỉnh Bình Dương tổ chức lấy ý kiến dự thảo Quyết định ban hành Bảng giá tính thuế tài nguyên năm 2024 trên địa bàn tỉnh, thời gian đóng góp ý kiến đến hết ngày 01/12/2023.
Thành phố Đà Nẵng đang quan tâm, ưu tiên dành nguồn lực để đầu tư xây dựng các hệ thống thoát nước mới và cải tạo, sửa chữa hệ thống thoát nước hiện trạng.
Ngày 7-11, liên quan việc đổ đất đá lấn biển ảnh hưởng cảnh quan, môi trường vịnh Hạ Long ở dự án khu đô thị tại khu 10B (phường Quang Hanh, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh), Thanh tra Sở TN-MT Quảng Ninh đã quyết định xử phạt Công ty TNHH Đỗ Gia Capital - chủ đầu tư.
Lãnh đạo Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, Tp.Hà Nội cho biết, sẽ kiểm tra ngay và làm việc lại với nhà thầu và đơn vị tư vấn giám sát thi công.
Hiện Đà Nẵng có 1 mỏ đất vật liệu san lấp công suất 200.000 m3/năm và 9 giấy phép khai thác đá xây dựng khối lượng 851.500 m3/năm, trong khi nhu cầu lên đến hơn 4,03 triệu m3 đất san lấp/năm và hơn 1,71 triệu m3 đá/năm
Sau sự cố sạt lở đường sắt Bắc - Nam đoạn qua Hà Tĩnh, hàng trăm công nhân nỗ lực khắc phục và đã chính thức thông tuyến.
Sau hơn 1 ngày gián đoạn do mưa lũ gây sạt lở đường tại khu gian Yên Duệ - Hòa Duyệt (Hà Tĩnh), 17h42 chiều nay đường sắt Bắc – Nam đã thông.
Sau nhiều nỗ lực khắc phục, vào lúc 16 giờ 30 phút ngày 31-10 đã chính thức thông tuyến đường sắt Bắc - Nam đoạn qua khu gian Yên Duệ - Hòa Duyệt (địa bàn thôn Liên Châu, xã Đức Liên, huyện miền núi Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh).
Với việc huy động cả trăm công nhân ngày đêm khắc phục điểm sạt lở, lúc 16h30' chiều 31/10, tuyến đường sắt Bắc – Nam qua Hà Tĩnh đã thông tuyến trở lại.
Toàn xã Cẩm Duệ có 14 điểm sạt lở dọc bờ sông Ngàn Mọ; trong đó có 4 vị trị sạt lở nguy hiểm với tổng chiều dài khoảng 150m, ảnh hưởng trực tiếp đến 12 hộ dân.
Chiều 31/10, mặc dù trời còn mưa to nhưng UBND huyện Cẩm Xuyên và xã Cẩm Duệ cùng lực lượng quân sự, dân quân tự vệ đã hỗ trợ các hộ dân gia cố lại các điểm sạt lở nghiêm trọng, nhằm đảm bảo an toàn cho nhân dân trước diễn biến thời tiết bất thường những ngày tới.
Huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã huy động lực lượng hỗ trợ các hộ dân ở thôn Phương Trứ, xã Cẩm Duệ gia cố, khắc phục các điểm sạt lở nghiêm trọng dọc bờ sông Ngàn Mọ.
Giữa cơn mưa đêm xối xả, 100 công nhân vác hàng nghìn m3 đá, quyết tâm 'vá' đường sắt Bắc - Nam.
Giữa cơn mưa xối xả, 1.500m3 đá hộc đã được các công nhân bưng, vác để đắp gia cố lề đường, xuyên đêm quyết tâm thông tuyến đường sắt Bắc – Nam.
Hệ thống thoát nước cũ và còn nhiều bất cập là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Đà Nẵng liên tiếp xảy ra ngập lụt tại các tuyến đường, khu dân cư mỗi khi mưa lớn.
Mưa lớn làm 500m3 khối đất đá bị cuốn trôi, taluy âm đường sắt Bắc - Nam bị hư hỏng. Ngành đường sắt huy động hơn 100 công nhân xuyên đêm 'đội mưa' để khắc phục.
Mưa lớn khiến cho hơn 500m3 khối đất đá bị cuốn trôi và taluy âm đường sắt Bắc - Nam bị hư hỏng, ngành chức năng đã huy động hơn 100 công nhân trắng đêm khắc phục.
Sau sự cố đường sắt bị sạt lở nghiêm trọng tại Hà Tĩnh, đơn vị đã huy động tối đa nhân lực khoảng hơn 100 cán bộ, công nhân cùng hỗ trợ để khắc phục.
Hàng trăm công nhân bất chấp mưa lớn, trắng đêm đội đá vá đường sắt bị sạt lở ở Hà Tĩnh. Mưa lớn nước lên nhanh, cũng khiến người dân tất tả kê gác đồ đạc, chạy lũ.
Sẽ tu sửa lại đài phun nước con cóc hơn 120 năm tuổi ở vườn hoa Diên Hồng nằm trên phố Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Trước tình trạng đường Hồ Chí Minh qua xã Phúc Đồng và quốc lộ 15 đoạn qua xã Hà Linh (Hương Khê, Hà Tĩnh) ngập sâu, ngành chức năng đã dựng biển báo hạn chế phương tiện qua lại.
Ngày 30-10, Giám đốc Ban Quản lý dự án nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Ban Quản lý dự án) Nguyễn Đàm Thanh Tuyến cho biết, Dự án Nâng cấp đê biển Gò Công giai đoạn 2 (gọi tắt là Dự án) đã hoàn thành và đưa vào sử dụng theo đúng tiến độ đề ra.
Sáng 30-10, ngay sau khi xảy ra sự cố sạt lở trên tuyến đường sắt Bắc - Nam (đoạn qua địa bàn thôn Liên Châu, xã Đức Liên, huyện miền núi Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh), các đơn vị của ngành đường sắt và chính quyền địa phương đã huy động lực lượng đến hiện trường để tập trung triển khai khắc phục.
Trong khi số đất, đá của những vụ sạt lở trước chưa được dời dọn, trên vách núi cao dọc tuyến đường quốc phòng ven biển Hà Tĩnh vẫn còn hàng trăm khối đất, đá đang nằm cheo leo và chực chờ đổ ập xuống đường.
Chủ mỏ thừa nhận có việc cân thừa tải trọng. Cảng Cam Ranh nói do 'cán bộ lơ là', trong khi CSGT Khánh Hòa lập chốt TTKS, đoàn xe bất ngờ hạ ngọn.
Chiều 26/10, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Tọa đàm 'Phương án tu bổ đài phun nước con cóc thuộc dự án cải tạo vườn hoa Diên Hồng', lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học.
Khu Quản lý đường bộ IV đề xuất phương án xử lý các điểm sạt lở trên đèo Bảo Lộc, trong đó có vụ sạt lở khiến 4 chiến sỹ CSGT hy sinh cuối tháng 7 vừa qua.
Một trong những nguyên nhân gây ngập nặng đô thị Đà Nẵng mỗi khi có mưa lớn là do hệ thống thoát nước vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là tại khu vực trung tâm TP.
Lý giải nguyên nhân Đà Nẵng cứ mưa là ngập, lãnh đạo Sở Xây dựng cho biết, hệ thống thoát nước vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là tại khu vực trung tâm thành phố.
Thời gian gần đây nhiều vị trí trên tuyến đường quốc phòng ven biển Hà Tĩnh bị sụt lún, sạt lở, có nơi xuất hiện 'hố tử thần'. Dọc tuyến xuất hiện từng khối đá chực chờ rơi, tiềm ẩn nguy hiểm cho người đi đường.
Mỗi ngày, có đến cả trăm chuyến xe chở đá hộc chất có ngọn, túa ra Quốc lộ 1A (QL1A) rồi tạt vào cảng Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) đã trở thành nỗi lo sợ của người tham gia giao thông.
3 năm qua, bờ sông Ngàn Mọ (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) bị sạt lở nghiêm trọng, lấn sâu vào vườn, nhà cửa khiến cuộc sống người dân địa phương bất an lo lắng.
Ở tỉnh Hà Nam nói chung và huyện Duy Tiên nói riêng, Công ty này nổi lên là doanh nghiệp thuộc hàng 'top' không chỉ có kinh nghiệm thi công xây dựng mà còn thu nhập rất tốt. Thế nhưng, ở một số gói thầu, Công ty này lại trượt thầu với lý do rất 'sơ đẳng'.
Đảng bộ Sở Y tế vừa phối hợp với Đảng bộ xã Phúc Lộc (Ba Bể), tổ chức lễ khánh thành đưa vào sử dụng bờ kè và đoạn đường bê tông thôn Thiêng Điểm - Phja Khao.
Để chủ động ứng phó với vùng áp thấp, mưa lớn gây ngập úng cục bộ ở vùng trũng, sạt lở đất vùng núi, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai công tác ứng phó.
Sạt lở bờ sông Ngàn Mọ, đoạn qua thôn Phương Trứ, xã Cẩm Duệ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) khiến hàng trăm m3 đất và nhiều tài sản của người dân bị trôi xuống sông. Chính quyền, người dân phải huy động nhân lực, mua đá hộc, rọ thép... để khắc phục tạm thời.
Khoảng 150 người đang khẩn trương khắc phục sạt lở tại bờ biển ở Thừa Thiên Huế.
Chiều 15/10, UBND xã Phú Diên (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) huy động các lực lượng, người dân địa phương (khoảng 150 người), thiết bị vật tư tiến hành triển khai thi công xử lý khẩn cấp các vị trí sạt lở, đảm bảo an toàn giao thông trên các tuyến đường ra biển. Bộ Chỉ huy BĐBP Thừa Thiên Huế đã chỉ đạo, điều động 20 cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Vinh Xuân hỗ trợ xử lý sạt lở bờ biển qua xã Phú Diên.
Ngày 14-10, chính quyền xã Cẩm Duệ (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) đã huy động hơn 200 người là lực lượng bộ đội địa phương, công an, dân quân tự vệ, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn cùng nhân dân khắc phục, gia cố điểm sạt lở, hư hỏng tại bờ sông Ngàn Mọ.
Mưa lớn trong những ngày qua khiến dòng nước lũ làm xói lở đê, kè tại Hà Tĩnh và Thừa Thiên-Huế. Chính quyền địa phương đã huy động cán bộ, bộ đội cùng người dân tập trung gia cố để hạn chế thiệt hại.
Khoảng 200 người dân xã Cẩm Duệ (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) cùng nhau vận chuyển 100 khối đá hộc, 50 chiếc lưới thép vá bờ sông sạt lở sau mưa lớn.