Công viên Hội An nằm ở trung tâm TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đang được tiến hành 'đại phẫu' với quy mô lớn. Nhiều công trình, hạng mục đã được thu hồi để trả lại nguyên trạng chức năng công viên, phục vụ nhu cầu của người dân.
Ngoài hoa viên Krông Nô, tại tỉnh Đắk Nông còn có hoa viên cây xanh khu vực cầu vượt bộ đội biên phòng (TP Gia Nghĩa) do Công ty TNHH Cây xanh Công Minh (Công ty Công Minh) thi công cũng đang bị xuống cấp nghiêm trọng.
Lễ hội Vì Hòa bình năm 2024 là sự kiện văn hóa lớn của quốc gia nhằm tôn vinh giá trị của hòa bình, kêu gọi mọi người chung tay đấu tranh, gìn giữ, xây dựng cuộc sống hòa bình, thịnh vượng cho quê hương, đất nước và nhân loại. Lễ hội còn để tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ, các nạn nhân chiến tranh và quảng bá mảnh đất, con người Quảng Trị. Để tổ chức lễ hội thành công, công tác chỉnh trang các di tích lịch sử, thiết chế văn hóa phục vụ lễ hội được tỉnh Quảng Trị quan tâm thực hiện.
Hiện chủ đầu tư đang đẩy nhanh tiến độ dự án cải tạo, chỉnh trang không gian xung quanh hồ Thiền Quang và phụ cận.
Dự án Công viên hồ điều hòa Phùng Khoang (Hà Nội), có tổng diện tích hơn 11,8 ha, động thổ từ năm 2016. Tuy nhiên việc thi công tại dự án diễn ra dang dở, rồi 'đắp chiếu' không hẹn ngày đưa vào sử dụng.
Vỉa hè đường Lê Đức Thọ (quận Nam Từ Liêm); vỉa hè ngõ 78, 86, 15 phố Duy Tân (phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy) đang được cải tạo, lát đá mới. Một số chỗ vừa mới lát xong đã bị chiếm dụng làm nơi đỗ xe ô tô.
Mặc dù chưa được cấp giấy phép đấu nối vào tuyến đường ven biển nhưng chủ đầu tư vẫn cho thi công 2 dự án.
Theo ông Thế Anh, một số thông tin cho rằng sẽ lát đá hoa cương xung quanh hồ Thiền Quang. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đúng.
Dự án xây dựng nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất đang phấn đấu để hoàn thành phần thô kết cấu bê tông cốt thép nhà ga hành khách vào dịp 30/4.
50m vỉa hè, đường dạo quanh hồ Thiền Quang sẽ được lát đá tự nhiên (hoa cương) để người dân góp ý trước khi triển khai đồng bộ.
Cùng với hạ ngầm hệ thống kỹ thuật phục vụ cấp wifi miễn phí, camera an ninh, đơn vị thi công cũng lát thử nghiệm một đoạn hè, đường dạo quanh hồ Thiền Quang bằng đá granit.
Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội sẽ lát thí điểm 50m2 đá tự nhiên ở vỉa hè, đường dạo quanh hồ Thiền Quang để người dân góp ý trước khi triển khai đồng bộ quanh hồ.
Cùng với hạ ngầm hệ thống kỹ thuật quanh hồ Thiền Quang, đơn vị thi công cũng lát thử nghiệm một đoạn hè, đường dạo quanh hồ bằng đá granit (đá hoa cương) để lấy ý kiến nhân dân. Chiều dày viên đá đảm bảo bền chắc tương tự như đá lát tại Hồ Gươm trước đó.
Quận Hai Bà Trưng (TP Hà Nội) lát thí điểm 50m đá tự nhiên (hoa cương) vỉa hè, đường dạo quanh hồ Thiền Quang để người dân góp ý trước khi triển khai đồng bộ.
Khu vực hồ Thiền Quang hiện đang được rào chắn để bắt đầu thi công chỉnh trang, cải tạo hạ tầng kỹ thuật. Với tổng mức đầu tư 109 tỷ đồng, do quận Hai Bà Trưng làm chủ đầu tư, dự án sau khi hoàn thành sẽ kết nối khu vực vườn hoa, đường dạo quanh hồ Thiền Quang và trục phía Bắc của công viên Thống Nhất thành không gian đi bộ hoàn chỉnh, bổ trợ chức năng cho nhau phát huy giá trị của các không gian xanh đô thị, nâng cao chất lượng sống cho người dân. Dự kiến công trình sẽ hoàn thành trước dịp 10/10 năm nay.
Cuộc thi 'đánh gạch' ở Hà Lan giúp quốc gia này đạt được các mục tiêu về môi trường, với giải pháp lật bỏ các lớp gạch sân vườn, khôi phục các mảng xanh của cây trồng và cỏ dại.
Trên tuyến đường Phan Chu Trinh, phường Điện Biên, Tp.Thanh Hóa nhiều viên đá lát vỉa hè lành lặn đang được bóc gỡ, thay mới.
UBND tỉnh Điện Biên vừa ký ban hành Quyết định số 464/QĐ-UBND về việc phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình: Sửa chữa một số hạng mục Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, với tổng mức đầu tư xây dựng hơn 5 tỷ đồng, thời gian thực hiện dự án từ năm 2024 - 2025.
Dự án đường từ Vũ Quỳnh đến đường Lê Đức Thọ - Phạm Hùng có chiều dài 1,4km nhiều năm xây dựng chưa xong, cỏ mọc um tùm, nơi chăn thả bò, bê, nghé và thành địa điểm tập kết xe ô tô khách.
Đại diện lãnh đạo UBND quận Ba Đình (Hà Nội) cho biết, thời gian tới, quận sẽ nghiên cứu lát đá phần lòng đường nằm giữa Vườn hoa Vạn Xuân và Tháp nước Hàng Đậu; đồng thời xin ý kiến cơ quan chức năng tổ chức lại giao thông khu vực này nhằm mở rộng không gian vườn hoa, phục vụ nhu cầu của người dân và du khách.
Ban Quản lý đầu tư xây dựng tỉnh Quảng Trị đang phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện khảo sát, lập khái toán một số công trình chỉnh trang, tu bổ các di tích lịch sử, các thiết chế văn hóa, thể thao phục vụ lễ hội vì hòa bình năm 2024, tổng kinh phí dự kiến là 7.171 triệu đồng.
Để chống sạt lở bờ sông, bảo vệ tính mạng, tài sản, các công trình hạ tầng ven sông, UBND tỉnh Quảng Nam vừa có quyết định đầu tư 2 dự án kè chống sạt lở khẩn cấp bờ sông với tổng vốn hàng trăm tỷ đồng.
Một mình trong căn biệt thự sân vườn rộng thênh thang 600m2, bà cụ 80 vẫn thấy ấm áp, an vui bởi thiết kế thông minh, hài hòa.
Được khai thác, sử dụng liên tiếp trong nhiều năm, hiện một số hạng mục tại Công viên Cầu Giấy và Nghĩa Đô đã xuống cấp, ảnh hưởng đến việc vui chơi, thể dục thể thao của người dân.
Với phương châm 'đi từng ngõ, gõ từng nhà', nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người dân để từ đó cấp ủy, chính quyền xã Hoằng Thịnh (Hoằng Hóa) tìm giải pháp hỗ trợ, vận động, thuyết phục bà con hiến đất, khơi thông những 'nút thắt' làm nên những con đường rộng rãi, khang trang, thay đổi bộ mặt quê hương theo hướng đô thị.
Sau nhiều năm sử dụng, công trình tượng đài Phan Đình Phùng (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) được đầu tư với tổng mức hơn 30 tỷ đồng, đã xuống cấp, khuôn viên trở nên nhếch nhác.
lát vỉa hè tại Đại lộ Nguyễn Hoàng thành phố Thanh Hóa bị sụt lún, bong tróc nham nhở gây mất mỹ quan đô thị. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa được sửa chữa.
Vỉa hè đâu phải chỗ để ô tô 'cày', vậy mà nó bị loại xe này 'giày xéo' khi tắc đường, hoặc bị biến thành bãi đỗ cho cả đoàn xe hơi, đá lát bền mấy cũng phải vỡ.
Vỉa hè nhiều tuyến phố của Hà Nội vừa được chỉnh trang, lát đá mới, với kinh phí hàng tỷ đồng đã trở thành bãi đỗ ô tô.
Ghi nhận thực tế, nhiều đoạn vỉa hè ở các tuyến phố của Hà Nội mới được chỉnh trang, thay đá lát nhưng đã bị chiếm dụng làm chỗ đỗ ô tô.
Nhiều vỉa hè ở các tuyến đường, phố ở Hà Nội được chỉnh trang và thay đá lát rồi làm chỗ đỗ ô tô hoặc quây rào để trông xe máy.
Nhiều vỉa hè trên các tuyến đường, phố ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) đang bị đào xới ngổn ngang. Bụi bẩn, nhiều chướng ngại vật khiến việc đi lại của người dân gặp khó khăn.
Những năm gần đây, vỉa hè ở Hà Nội được lát đá khang trang, đẹp với kinh phí cả tỷ đồng nhưng nhiều tuyến phố đang phải 'oằn mình' cõng ô tô ngày đêm.
Vườn hoa Tao Đàn (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) được đầu tư 3 tỉ đồng để cải tạo nằm trong số 13 dự án cải tạo vườn hoa trên địa bàn quận trong giai đoạn 2021 - 2025
Thanh Hóa hiện có 221 doanh nghiệp được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến đá làm vật liệu xây dựng (VLXD) với tổng trữ lượng được khai thác khoảng 190 triệu m3, tổng công suất khai thác đạt khoảng 8,29 triệu m3/năm.
Cứ vào dịp cuối năm, vỉa hè nhiều tuyến phố tại Hà Nội được lát lại đá. Người dân hào hứng bởi vỉa hè sau cải tạo, sửa sang sẽ sạch, đẹp hơn tuy nhiên cũng lo lắng khi quá trình thi công gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt...
Theo người dân, việc lát đá vỉa hè thời gian dài đã ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày của họ.
Dịp cuối năm, vỉa hè trên một số tuyến phố ở Hà Nội lại được xới lên để lát đá mới.
Nhiều tuyến phố trên địa bàn TP Hà Nội cứ vào dịp cuối năm lại được đào xới khu vực vỉa hè để chỉnh trang đô thị, gây khá nhiều bất tiện cho người dân.
Qua ghi nhận từ đầu tháng 11 tới nay, nhiều tuyến phố nội thành Hà Nội, như: Thái Thịnh, Xã Đàn, Ô Chợ Dừa (ở quận Đống Đa); Giảng Võ (quận Ba Đình); Trần Thái Tông, Phạm Văn Bạch (quận Cầu Giấy)… bị đào bới ngổn ngang, không chỉ gây bụi bặm, ô nhiễm môi trường.
Gần cuối năm, một số tuyến phố trên địa bàn các quận nội thành của Hà Nội đang được gấp rút triển khai cải tạo, thay mới đá lát vỉa hè, tạo nét đẹp, khang trang cho Thủ đô để đón năm mới.
Dự án công viên hồ điều hòa với tổng mức đầu tư gần 1.000 tỷ đồng bị lãng quên, không được quan tâm, chăm sóc dẫn đến xuống cấp, hoang tàn, cỏ dại mọc um tùm.
Được kỳ vọng sẽ mang đến một không gian công cộng xanh - sạch - đẹp, nhưng hiện nay, Công viên hồ điều hòa Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội) đang xuống cấp, nhiều hạng mục hư hỏng, nước hồ kết váng, rác thải bẩn thỉu, cỏ dại mọc um tùm.
Vào những tháng cuối năm, vỉa hè nhiều tuyến phố ở Hà Nội lại nhộn nhịp cảnh thi công, lát đá mới... Bên cạnh vẻ khang trang, sạch đẹp thì vẫn còn đó là ngổn ngang rác thải, vật liệu xây dựng khiến việc đi lại của người dân gặp không ít khó khăn.
Cứ vào dịp cuối năm, vỉa hè ở nhiều tuyến phố Hà Nội lại cấp tập máy móc đục phá, đào xới vỉa hè gây ảnh hưởng tới sinh hoạt và kinh doanh của người dân.
Nhiều tuyến vỉa hè Thủ đô bị đào xới để làm lại, khiến cuộc sống và sinh hoạt của người dân trong khu vực gặp không ít khó khăn.
Căn hộ cũ cho nhà bốn người được làm mới với đa phong cách, phá bỏ phòng WC dột, nứt tường.
Dịp cuối năm, hàng loạt vỉa hè tuyến phố Hà Nội lại tiếp tục bị đào xới để cải tạo, lát lại vỉa hè. 'Điệp khúc' đào xới vỉa hè cuối năm lặp đi lặp lại khiến người dân vô cùng bức xúc.
Phố Giảng Võ, Ô Chợ Dừa (quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) đang được cải tạo, lát lại đá vỉa hè. Tuy nhiên, nhiều vị trí khi vữa còn chưa khô, ô tô, xe máy đã chiếm dụng, đỗ trên đá vừa lát.