Trên tuyến đường Phan Chu Trinh, phường Điện Biên, Tp.Thanh Hóa nhiều viên đá lát vỉa hè lành lặn đang được bóc gỡ, thay mới.
UBND tỉnh Điện Biên vừa ký ban hành Quyết định số 464/QĐ-UBND về việc phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình: Sửa chữa một số hạng mục Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, với tổng mức đầu tư xây dựng hơn 5 tỷ đồng, thời gian thực hiện dự án từ năm 2024 - 2025.
Dự án đường từ Vũ Quỳnh đến đường Lê Đức Thọ - Phạm Hùng có chiều dài 1,4km nhiều năm xây dựng chưa xong, cỏ mọc um tùm, nơi chăn thả bò, bê, nghé và thành địa điểm tập kết xe ô tô khách.
Đại diện lãnh đạo UBND quận Ba Đình (Hà Nội) cho biết, thời gian tới, quận sẽ nghiên cứu lát đá phần lòng đường nằm giữa Vườn hoa Vạn Xuân và Tháp nước Hàng Đậu; đồng thời xin ý kiến cơ quan chức năng tổ chức lại giao thông khu vực này nhằm mở rộng không gian vườn hoa, phục vụ nhu cầu của người dân và du khách.
Ban Quản lý đầu tư xây dựng tỉnh Quảng Trị đang phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện khảo sát, lập khái toán một số công trình chỉnh trang, tu bổ các di tích lịch sử, các thiết chế văn hóa, thể thao phục vụ lễ hội vì hòa bình năm 2024, tổng kinh phí dự kiến là 7.171 triệu đồng.
Để chống sạt lở bờ sông, bảo vệ tính mạng, tài sản, các công trình hạ tầng ven sông, UBND tỉnh Quảng Nam vừa có quyết định đầu tư 2 dự án kè chống sạt lở khẩn cấp bờ sông với tổng vốn hàng trăm tỷ đồng.
Một mình trong căn biệt thự sân vườn rộng thênh thang 600m2, bà cụ 80 vẫn thấy ấm áp, an vui bởi thiết kế thông minh, hài hòa.
Được khai thác, sử dụng liên tiếp trong nhiều năm, hiện một số hạng mục tại Công viên Cầu Giấy và Nghĩa Đô đã xuống cấp, ảnh hưởng đến việc vui chơi, thể dục thể thao của người dân.
Với phương châm 'đi từng ngõ, gõ từng nhà', nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người dân để từ đó cấp ủy, chính quyền xã Hoằng Thịnh (Hoằng Hóa) tìm giải pháp hỗ trợ, vận động, thuyết phục bà con hiến đất, khơi thông những 'nút thắt' làm nên những con đường rộng rãi, khang trang, thay đổi bộ mặt quê hương theo hướng đô thị.
Sau nhiều năm sử dụng, công trình tượng đài Phan Đình Phùng (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) được đầu tư với tổng mức hơn 30 tỷ đồng, đã xuống cấp, khuôn viên trở nên nhếch nhác.
lát vỉa hè tại Đại lộ Nguyễn Hoàng thành phố Thanh Hóa bị sụt lún, bong tróc nham nhở gây mất mỹ quan đô thị. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa được sửa chữa.
Vỉa hè đâu phải chỗ để ô tô 'cày', vậy mà nó bị loại xe này 'giày xéo' khi tắc đường, hoặc bị biến thành bãi đỗ cho cả đoàn xe hơi, đá lát bền mấy cũng phải vỡ.
Vỉa hè nhiều tuyến phố của Hà Nội vừa được chỉnh trang, lát đá mới, với kinh phí hàng tỷ đồng đã trở thành bãi đỗ ô tô.
Ghi nhận thực tế, nhiều đoạn vỉa hè ở các tuyến phố của Hà Nội mới được chỉnh trang, thay đá lát nhưng đã bị chiếm dụng làm chỗ đỗ ô tô.
Nhiều vỉa hè ở các tuyến đường, phố ở Hà Nội được chỉnh trang và thay đá lát rồi làm chỗ đỗ ô tô hoặc quây rào để trông xe máy.
Nhiều vỉa hè trên các tuyến đường, phố ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) đang bị đào xới ngổn ngang. Bụi bẩn, nhiều chướng ngại vật khiến việc đi lại của người dân gặp khó khăn.
Những năm gần đây, vỉa hè ở Hà Nội được lát đá khang trang, đẹp với kinh phí cả tỷ đồng nhưng nhiều tuyến phố đang phải 'oằn mình' cõng ô tô ngày đêm.
Vườn hoa Tao Đàn (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) được đầu tư 3 tỉ đồng để cải tạo nằm trong số 13 dự án cải tạo vườn hoa trên địa bàn quận trong giai đoạn 2021 - 2025
Thanh Hóa hiện có 221 doanh nghiệp được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến đá làm vật liệu xây dựng (VLXD) với tổng trữ lượng được khai thác khoảng 190 triệu m3, tổng công suất khai thác đạt khoảng 8,29 triệu m3/năm.
Cứ vào dịp cuối năm, vỉa hè nhiều tuyến phố tại Hà Nội được lát lại đá. Người dân hào hứng bởi vỉa hè sau cải tạo, sửa sang sẽ sạch, đẹp hơn tuy nhiên cũng lo lắng khi quá trình thi công gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt...
Theo người dân, việc lát đá vỉa hè thời gian dài đã ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày của họ.
Dịp cuối năm, vỉa hè trên một số tuyến phố ở Hà Nội lại được xới lên để lát đá mới.
Nhiều tuyến phố trên địa bàn TP Hà Nội cứ vào dịp cuối năm lại được đào xới khu vực vỉa hè để chỉnh trang đô thị, gây khá nhiều bất tiện cho người dân.
Qua ghi nhận từ đầu tháng 11 tới nay, nhiều tuyến phố nội thành Hà Nội, như: Thái Thịnh, Xã Đàn, Ô Chợ Dừa (ở quận Đống Đa); Giảng Võ (quận Ba Đình); Trần Thái Tông, Phạm Văn Bạch (quận Cầu Giấy)… bị đào bới ngổn ngang, không chỉ gây bụi bặm, ô nhiễm môi trường.
Gần cuối năm, một số tuyến phố trên địa bàn các quận nội thành của Hà Nội đang được gấp rút triển khai cải tạo, thay mới đá lát vỉa hè, tạo nét đẹp, khang trang cho Thủ đô để đón năm mới.
Dự án công viên hồ điều hòa với tổng mức đầu tư gần 1.000 tỷ đồng bị lãng quên, không được quan tâm, chăm sóc dẫn đến xuống cấp, hoang tàn, cỏ dại mọc um tùm.
Được kỳ vọng sẽ mang đến một không gian công cộng xanh - sạch - đẹp, nhưng hiện nay, Công viên hồ điều hòa Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội) đang xuống cấp, nhiều hạng mục hư hỏng, nước hồ kết váng, rác thải bẩn thỉu, cỏ dại mọc um tùm.
Vào những tháng cuối năm, vỉa hè nhiều tuyến phố ở Hà Nội lại nhộn nhịp cảnh thi công, lát đá mới... Bên cạnh vẻ khang trang, sạch đẹp thì vẫn còn đó là ngổn ngang rác thải, vật liệu xây dựng khiến việc đi lại của người dân gặp không ít khó khăn.
Cứ vào dịp cuối năm, vỉa hè ở nhiều tuyến phố Hà Nội lại cấp tập máy móc đục phá, đào xới vỉa hè gây ảnh hưởng tới sinh hoạt và kinh doanh của người dân.
Nhiều tuyến vỉa hè Thủ đô bị đào xới để làm lại, khiến cuộc sống và sinh hoạt của người dân trong khu vực gặp không ít khó khăn.
Căn hộ cũ cho nhà bốn người được làm mới với đa phong cách, phá bỏ phòng WC dột, nứt tường.
Dịp cuối năm, hàng loạt vỉa hè tuyến phố Hà Nội lại tiếp tục bị đào xới để cải tạo, lát lại vỉa hè. 'Điệp khúc' đào xới vỉa hè cuối năm lặp đi lặp lại khiến người dân vô cùng bức xúc.
Phố Giảng Võ, Ô Chợ Dừa (quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) đang được cải tạo, lát lại đá vỉa hè. Tuy nhiên, nhiều vị trí khi vữa còn chưa khô, ô tô, xe máy đã chiếm dụng, đỗ trên đá vừa lát.
Buổi lễ chào cờ trên đảo Trường Sa Lớn sẽ in đậm mãi trong tâm trí và tình cảm của tôi mỗi khi nhớ về quần đảo Trường Sa
Tình trạng rạn nứt, nước thấm qua thân hồ chứa nước Mục Bài, xã Hương Xuân, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đang khiến cơ quan chức năng lo lắng trong mùa mưa bão.
Vừa qua, Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư trên 886 tỉ đồng trong 3 năm (2024-2026) để cải tạo tình trạng nhếch nhác, xuống cấp của 3 công viên Thống Nhất, Thủ Lệ và Bách Thảo.
Nhiều hồ đập ở Quảng Bình được xây dựng từ hàng chục năm trước đã xuống cấp nghiêm trọng. Nguy cơ mất an toàn luôn hiện hữu đặc biệt khi mùa mưa lũ tới gần.
Vỉa hè nhiều tuyến phố ở quận Cấu Giấy, Hà Nội tiếp tục bị cày xới để thay thế bằng vật liệu đá khiến người dân đi lại khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ về an toàn giao thông.
Hố ga sụt lún, đá lát vỉa hè lởm chởm, các bó vỉa quanh bồn cây 'đội' lên sắc cạnh, trở thành 'chướng ngại vật' tiềm ẩn nguy hiểm cho học sinh... Đó là cảnh tượng xuống cấp đang xảy ra đoạn vỉa hè khu vực cổng trường Tiểu học Đông Thọ, phường Đông Thọ (TP Thanh Hóa).
Theo hãng tin Yonhap, điện Dondeokjeon - một công trình lịch sử theo phong cách phương Tây trong Cung điện Deoksu tại Seoul (Hàn Quốc) và được sử dụng làm nhà khách hoàng gia dười thời Đại Hàn Đế quốc (1897 - 1910) - sẽ mở cửa đón khách vào ngày 26/9 sau thời gian phục dựng.
Một trận mưa kèm theo gió vào chiều tối 19/9 tại TP.HCM đã khiến cây bật gốc, gãy nhánh đè lên phương tiện tham gia giao thông và nhà dân.
Tại nhiều ngã tư, nút giao của Hà Nội, khi vắng bóng cảnh sát giao thông, các tài xế nháo nhào tìm chỗ trống, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều khiến cả khu vực rối loạn.
Khi vắng bóng lực lượng cảnh sát giao thông, người điều khiển phương tiện nháo nhào tìm chỗ trống, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều khiến cho cả khu vực rối loạn. Hình ảnh này thường thấy ở nhiều ngã tư, nút giao của Hà Nội.
Mặt đất bị đào khoét, nhiều rễ cây bị chặt và đục, chất thải rắn, vật liệu xây dựng để tràn lan đó là những gì đang diễn ra tại vỉa hè đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
Mới thi công nhưng nhiều hạng mục công trình tại dự án Đồng cồn Ve, Đồng Ngang, huyện Hậu Lộc đã có dấu hiệu nứt, vỡ dấy lên lo ngại về chất lượng công trình.
Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân quan đến nay đã hoàn thành được khoảng 95% tiến độ, đang được hoàn thiện các công đoạn cuối cùng để kịp thời đưa vào đón khách du lịch.
Dự án cải tạo, sửa chữa Vườn hoa hồ Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội) dù đang trong giai đoạn thi công nhưng nhiều hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống đã căng bạt, trải ghế nhựa lấn chiếm khuôn viên công cộng.
Sau vườn hoa Diên Hồng (khánh thành tháng 1-2023), tháng 8-2023, UBND quận Hoàn Kiếm tiếp tục triển khai dự án cải tạo vườn hoa Tao Đàn (diện tích 1.550m2).
Mặc dù được đầu tư, nâng cấp nhiều lần bằng những loại đá chất lượng, nhưng thực tế chỉ qua một thời gian, vỉa hè ở một số nơi đã bị xuống cấp, đá lát vỉa hè bị vỡ, gây mất mỹ quan đô thị. Chính vì vậy, cử tri đã đề nghị Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội xem xét, đánh giá lại, có giải pháp nâng cao hiệu quả việc lát đá vỉa hè, xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm nếu có.