Những năm gần đây, vỉa hè ở Hà Nội được lát đá khang trang, đẹp với kinh phí cả tỷ đồng nhưng nhiều tuyến phố đang phải 'oằn mình' cõng ô tô ngày đêm.
Vườn hoa Tao Đàn (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) được đầu tư 3 tỉ đồng để cải tạo nằm trong số 13 dự án cải tạo vườn hoa trên địa bàn quận trong giai đoạn 2021 - 2025
Thanh Hóa hiện có 221 doanh nghiệp được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến đá làm vật liệu xây dựng (VLXD) với tổng trữ lượng được khai thác khoảng 190 triệu m3, tổng công suất khai thác đạt khoảng 8,29 triệu m3/năm.
Cứ vào dịp cuối năm, vỉa hè nhiều tuyến phố tại Hà Nội được lát lại đá. Người dân hào hứng bởi vỉa hè sau cải tạo, sửa sang sẽ sạch, đẹp hơn tuy nhiên cũng lo lắng khi quá trình thi công gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt...
Theo người dân, việc lát đá vỉa hè thời gian dài đã ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày của họ.
Dịp cuối năm, vỉa hè trên một số tuyến phố ở Hà Nội lại được xới lên để lát đá mới.
Nhiều tuyến phố trên địa bàn TP Hà Nội cứ vào dịp cuối năm lại được đào xới khu vực vỉa hè để chỉnh trang đô thị, gây khá nhiều bất tiện cho người dân.
Qua ghi nhận từ đầu tháng 11 tới nay, nhiều tuyến phố nội thành Hà Nội, như: Thái Thịnh, Xã Đàn, Ô Chợ Dừa (ở quận Đống Đa); Giảng Võ (quận Ba Đình); Trần Thái Tông, Phạm Văn Bạch (quận Cầu Giấy)… bị đào bới ngổn ngang, không chỉ gây bụi bặm, ô nhiễm môi trường.
Gần cuối năm, một số tuyến phố trên địa bàn các quận nội thành của Hà Nội đang được gấp rút triển khai cải tạo, thay mới đá lát vỉa hè, tạo nét đẹp, khang trang cho Thủ đô để đón năm mới.
Dự án công viên hồ điều hòa với tổng mức đầu tư gần 1.000 tỷ đồng bị lãng quên, không được quan tâm, chăm sóc dẫn đến xuống cấp, hoang tàn, cỏ dại mọc um tùm.
Được kỳ vọng sẽ mang đến một không gian công cộng xanh - sạch - đẹp, nhưng hiện nay, Công viên hồ điều hòa Mai Dịch (Cầu Giấy, Hà Nội) đang xuống cấp, nhiều hạng mục hư hỏng, nước hồ kết váng, rác thải bẩn thỉu, cỏ dại mọc um tùm.
Vào những tháng cuối năm, vỉa hè nhiều tuyến phố ở Hà Nội lại nhộn nhịp cảnh thi công, lát đá mới... Bên cạnh vẻ khang trang, sạch đẹp thì vẫn còn đó là ngổn ngang rác thải, vật liệu xây dựng khiến việc đi lại của người dân gặp không ít khó khăn.
Cứ vào dịp cuối năm, vỉa hè ở nhiều tuyến phố Hà Nội lại cấp tập máy móc đục phá, đào xới vỉa hè gây ảnh hưởng tới sinh hoạt và kinh doanh của người dân.
Nhiều tuyến vỉa hè Thủ đô bị đào xới để làm lại, khiến cuộc sống và sinh hoạt của người dân trong khu vực gặp không ít khó khăn.
Căn hộ cũ cho nhà bốn người được làm mới với đa phong cách, phá bỏ phòng WC dột, nứt tường.
Dịp cuối năm, hàng loạt vỉa hè tuyến phố Hà Nội lại tiếp tục bị đào xới để cải tạo, lát lại vỉa hè. 'Điệp khúc' đào xới vỉa hè cuối năm lặp đi lặp lại khiến người dân vô cùng bức xúc.
Phố Giảng Võ, Ô Chợ Dừa (quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) đang được cải tạo, lát lại đá vỉa hè. Tuy nhiên, nhiều vị trí khi vữa còn chưa khô, ô tô, xe máy đã chiếm dụng, đỗ trên đá vừa lát.
Buổi lễ chào cờ trên đảo Trường Sa Lớn sẽ in đậm mãi trong tâm trí và tình cảm của tôi mỗi khi nhớ về quần đảo Trường Sa
Tình trạng rạn nứt, nước thấm qua thân hồ chứa nước Mục Bài, xã Hương Xuân, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đang khiến cơ quan chức năng lo lắng trong mùa mưa bão.
Vừa qua, Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư trên 886 tỉ đồng trong 3 năm (2024-2026) để cải tạo tình trạng nhếch nhác, xuống cấp của 3 công viên Thống Nhất, Thủ Lệ và Bách Thảo.
Nhiều hồ đập ở Quảng Bình được xây dựng từ hàng chục năm trước đã xuống cấp nghiêm trọng. Nguy cơ mất an toàn luôn hiện hữu đặc biệt khi mùa mưa lũ tới gần.
Vỉa hè nhiều tuyến phố ở quận Cấu Giấy, Hà Nội tiếp tục bị cày xới để thay thế bằng vật liệu đá khiến người dân đi lại khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ về an toàn giao thông.
Hố ga sụt lún, đá lát vỉa hè lởm chởm, các bó vỉa quanh bồn cây 'đội' lên sắc cạnh, trở thành 'chướng ngại vật' tiềm ẩn nguy hiểm cho học sinh... Đó là cảnh tượng xuống cấp đang xảy ra đoạn vỉa hè khu vực cổng trường Tiểu học Đông Thọ, phường Đông Thọ (TP Thanh Hóa).
Theo hãng tin Yonhap, điện Dondeokjeon - một công trình lịch sử theo phong cách phương Tây trong Cung điện Deoksu tại Seoul (Hàn Quốc) và được sử dụng làm nhà khách hoàng gia dười thời Đại Hàn Đế quốc (1897 - 1910) - sẽ mở cửa đón khách vào ngày 26/9 sau thời gian phục dựng.
Một trận mưa kèm theo gió vào chiều tối 19/9 tại TP.HCM đã khiến cây bật gốc, gãy nhánh đè lên phương tiện tham gia giao thông và nhà dân.
Tại nhiều ngã tư, nút giao của Hà Nội, khi vắng bóng cảnh sát giao thông, các tài xế nháo nhào tìm chỗ trống, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều khiến cả khu vực rối loạn.
Khi vắng bóng lực lượng cảnh sát giao thông, người điều khiển phương tiện nháo nhào tìm chỗ trống, vượt đèn đỏ, đi ngược chiều khiến cho cả khu vực rối loạn. Hình ảnh này thường thấy ở nhiều ngã tư, nút giao của Hà Nội.
Mặt đất bị đào khoét, nhiều rễ cây bị chặt và đục, chất thải rắn, vật liệu xây dựng để tràn lan đó là những gì đang diễn ra tại vỉa hè đường Trần Thái Tông, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội.
Mới thi công nhưng nhiều hạng mục công trình tại dự án Đồng cồn Ve, Đồng Ngang, huyện Hậu Lộc đã có dấu hiệu nứt, vỡ dấy lên lo ngại về chất lượng công trình.
Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia Hải Vân quan đến nay đã hoàn thành được khoảng 95% tiến độ, đang được hoàn thiện các công đoạn cuối cùng để kịp thời đưa vào đón khách du lịch.
Dự án cải tạo, sửa chữa Vườn hoa hồ Thạch Bàn (quận Long Biên, Hà Nội) dù đang trong giai đoạn thi công nhưng nhiều hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống đã căng bạt, trải ghế nhựa lấn chiếm khuôn viên công cộng.
Sau vườn hoa Diên Hồng (khánh thành tháng 1-2023), tháng 8-2023, UBND quận Hoàn Kiếm tiếp tục triển khai dự án cải tạo vườn hoa Tao Đàn (diện tích 1.550m2).
Mặc dù được đầu tư, nâng cấp nhiều lần bằng những loại đá chất lượng, nhưng thực tế chỉ qua một thời gian, vỉa hè ở một số nơi đã bị xuống cấp, đá lát vỉa hè bị vỡ, gây mất mỹ quan đô thị. Chính vì vậy, cử tri đã đề nghị Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội xem xét, đánh giá lại, có giải pháp nâng cao hiệu quả việc lát đá vỉa hè, xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm nếu có.
Sở Xây dựng Hà Nội đang tiếp tục phối hợp với các Sở, ngành TP kiểm tra, rà soát, đánh giá nguyên nhân xảy ra tình trạng đá lát vỉa hè, bị bong bật, lún, nứt, vỡ... nghiên cứu giải pháp cụ thể, thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm.
Hãy cùng tăng thêm độ xanh cho khu vực ban công với những ý tưởng thiết kế được giới thiệu trong bài viết này.
Những năm qua TP Hà Nội đã đầu tư nguồn tài chính lớn để cải tạo vỉa hè bằng những vật liệu siêu bền nhưng qua một thời gian ngắn đã vỡ, hỏng.
Sở Xây dựng đang tiếp tục phối hợp với các sở, ngành thành phố kiểm tra, rà soát, đánh giá các nguyên nhân xảy ra tình trạng đá lát, bị bong bật lún nứt, vỡ vỉa hè. Nghiên cứu các giải pháp cụ thể, thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm...
Hiện Sở Xây dựng đang tiếp tục phối hợp với các sở, ngành thành phố kiểm tra, rà soát, đánh giá các nguyên nhân xảy ra tình trạng đá lát, bị bong bật lún nứt, vỡ vỉa hè. Nghiên cứu các giải pháp cụ thể, thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm...
Có rất nhiều thứ tưởng như bỏ đi nhưng nếu bạn biết cách tận dụng thì nó sẽ vô cùng hữu ích trong việc chăm sóc cây trồng.
Một chiếc cầu vồng trong nhà, một tác phẩm tạo bóng từ rác, những viên kim cương trên giấy sống động như thật… chỉ là một vài trong số những tác phẩm cho thấy sự sáng tạo vô biên của con người ở khắp nơi trên thế giới.
Mùa này, tán me xanh trên Đường sách TPHCM (đường Nguyễn Văn Bình, quận 1) đang vào độ đẹp nhất. Nhất là sau những cơn mưa lớn, tán lá dường như xanh hơn, được gột rửa lớp bụi của phố phường tấp nập.
Bắt đầu từ 1/7, quận Tây Hồ (Hà Nội) phối hợp với Công ty CP Sông Potomac tháo dỡ, di chuyển tàu Potomac ra khỏi hồ Tây.
Vỉa hè bị lấn chiếm khiến người đi bộ chỉ còn biết đi xuống đường. Một số địa phương ở Hà Nội ngăn vỉa hè bằng các cột bê tông hay hàng rào cứng, gây tranh cãi trong dư luận.
Di tích Nhà lao Tân Hiệp từ năm 2019 được giao cho UBND TP.Biên Hòa quản lý (theo Quyết định số 39/QĐ-UBND ngày 27-9-2018 của UBND tỉnh về việc phân cấp, ủy quyền quản lý di tích danh thắng trên địa bàn tỉnh).
Nếu bạn đang băn khoăn có nên lựa chọn đá cẩm thạch lát sàn nhà bếp không thì nhất định không thể bỏ qua những thông tin hữu ích dưới đây.
Sản phẩm ghế đá từ nhựa được nghiên cứu và chế tạo dựa trên công thức vụn nhựa, nylon kết hợp với xi măng, chất phụ gia. Sản phẩm này hoàn toàn thân thiện với môi trường.
Cử tri Hà Nội kiến nghị, UBND TP xem xét, đánh giá lại, có giải pháp nâng cao hiệu quả việc lát đá vỉa hè, xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm (nếu có).
Trong báo cáo trả lời kiến nghị cử tri, UBND thành phố Hà Nội khẳng định, trên cơ sở các kết quả báo cáo, đánh giá của UBND các quận, huyện, thị xã, Sở Xây dựng sẽ tổ chức tham vấn các đơn vị liên quan và chuyên gia đầu ngành để tham mưu, đề xuất UBND các giải pháp cụ thể và xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm (nếu có).
Sau một thời gian dài chịu sự tác động của thời tiết, hiện nay một số hạng mục di tích Nhà lao Tân Hiệp đã bị xuống cấp. Tại nhà trưng bày, nền nhà hội trường bị sụt, lún, hiện đang bị thấm nước ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động tại di tích. Phần đá ốp các bồn hoa, cột và đá lát nền trong sân di tích một số vị trí bị bong tróc, bể cần được tu sửa kịp thời. Các hạng mục gốc phía trước đường Nguyễn Ái Quốc đã bị bạc màu, hệ thống tường rào một số vị trí bị nứt và bạc màu cần được tu sửa cho sạch, đẹp phù hợp không gian công viên xung quanh.
Một chiếc cầu vồng trong nhà, một tác phẩm tạo bóng từ rác, những viên kim cương trên giấy sống động như thật… chỉ là một vài trong số những tác phẩm cho thấy sự sáng tạo vô biên của con người ở khắp nơi trên thế giới.