Người hết lòng phục dựng làn điệu múa bát

Tại Hội xuân ATK Chợ Đồn năm 2024, Nghệ nhân Hà Sỹ Hoàn, người dân tộc Tày, ở thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn, đã được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian và tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp văn nghệ dân gian Việt Nam lĩnh vực thực hành và truyền dạy múa bát dân tộc Tày.

Nét đẹp văn hóa làng

Mỗi năm, Thanh Hóa có gần 300 lễ hội với đủ các loại hình theo quy định, phần lớn là các lễ hội truyền thống, lễ hội lịch sử và lễ hội dân gian. Mỗi lễ hội có một nét văn hóa đặc sắc riêng và việc tổ chức gìn giữ các lễ hội chính là lưu giữ truyền thống, gìn giữ bản sắc và bảo tồn các di sản văn hóa...

Trò chơi, trò diễn dân gian: Nét đẹp văn hóa trong các lễ hội truyền thống

Mỗi độ xuân về, Nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn lại háo hức đón chờ các lễ hội. Góp phần tạo nên không khí sôi động tại các lễ hội chính là các trò chơi, trò diễn dân gian. Đây không chỉ là một hình thức giải trí lành mạnh mà còn là điểm nhấn văn hóa đặc sắc, thu hút đông đảo người dân tham gia, thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn kết cộng đồng.

Nguồn gốc của hát quan họ

Hát quan họ có nhiều giọng, nhưng có ba giọng chính, nam nữ thanh niên thường dùng cùng nhau đối đáp trong những ngày hội để trao tình.

Hội hè đình đám người Việt xưa có gì?

Tại miền Nam, đám hội thường có hát bội, trước là kính thờ, sau là dân chúng mua vui. Miền Bắc có hát chèo và nhất là có ca nhi tới hát thờ.

'Mưa xuân', một câu chuyện tình yêu đẹp

Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, sớm mồ côi mẹ, năm 10 tuổi, Nguyễn Bính (1918-1966) phải theo anh lên Hà Nội kiếm sống. Ông làm thơ khi mới 13 tuổi và sớm thể hiện tài năng. Năm 1943, ông vào Nam bộ rồi ở lại tham gia kháng chiến chống Pháp. Năm 1954 ông tập kết ra Bắc và tiếp tục tham gia công tác báo chí văn nghệ. Trong khi phần lớn các thi sĩ cùng thời chịu ảnh hưởng của thơ phương Tây thì Nguyễn Bính lại tìm về với hồn thơ dân tộc và hấp dẫn người đọc bằng chính hồn thơ này.

Xuân xưa trong ký ức thi ca...

Mùa xuân năm 1932, khi bài thơ 'Tình già' của Phan Khôi được công bố trên 'Tập văn Mùa xuân' của báo Đông Tây cùng với bài viết 'Một lối thơ mới trình chánh giữa làng văn', Thơ mới chính thức được khai sinh. Hơn 90 năm sau, cũng trong không khí của mùa xuân, khí vị ôn hòa đầu năm gợi cho chúng ta những hương sắc và thanh âm ngày cũ. Hương sắc ấy hiện về từ chính những phong tục ngày xuân mà thi nhân xưa ghi lại trên từng nhịp điệu thi ca.

Đoàn Văn Cừ với hội xuân và những phiên chợ tết

Những phiên chợ tết, những hội xuân của làng quê xưa, những làng quê cổ truyền Việt Nam may mắn còn lại dáng nét trong thơ Đoàn Văn Cừ (25/11/1913 – 27/6/2004) như chứng tích của cả một thời xa xưa:

Lễ rước lửa cầu cầu may mắn của người dân Hà Nội

Làng An Định (quận Hà Đông, Hà Nội) tổ chức hội vào mùng 7-11 tháng Giêng hàng năm. Ngày cuối hội làng, vàng mã được hóa và người dân lấy lửa đó đem về nhà gọi là 'lấy đỏ' năm mới.

Miên man hội hè

Hơn 8 nghìn lễ hội mỗi năm theo thống kê chưa đầy đủ, trung bình mỗi ngày độ hai chục đám hội to nhỏ đủ cả.

Về Lạc Thủy vui hội xuân

'Mùa xuân ấy, ông tôi lên tận tỉnh/Đón tôi về xem hội ở làng bên/Suốt ngày đêm chiêng trống đánh vang rền/Người lớn bé mê man về hát bội...'. Những câu thơ trong bài thơ Đám hội của nhà thơ Đoàn Văn Cừ đã thôi thúc tôi về Lạc Thủy vui lễ hội mùa xuân. Lễ hội mùa xuân ở Lạc Thủy là một trong những nét đẹp văn hóa và tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc.

Đọc lại 'Mưa xuân' của Nguyễn Bính

Bài thơ là một câu chuyện tình cảm, hay đúng hơn là một mối cảm tình mới nhóm, diễn ra trên cái nền của một làng quê vào cữ mưa xuân. Cảnh trí ở đây được dùng làm đất sống cho câu chuyện tình và đến lượt câu chuyện tình lại tạo nên phần hồn cho cảnh. Và như thế cảnh và tình trong 'Mưa xuân' đã quyện vào nhau như xác với hồn, để cùng tạo nên bức tranh quê chân thực và sống động, mang đậm dấu ấn Nguyễn Bính.

Món quà tết đặc biệt

Truyện ngắn của Lê Thị Xuyên

Thổ cẩm

Tôi mê sắc màu thổ cẩm từ độ chạm phải mắt em. Xóm núi đã tối từ lâu, đêm đen kịt phủ khắp núi rừng.

Xuân về miền Tây Bắc

Mưa phùn lây rây quanh núi kéo theo đám gió lạnh từ trên cao tràn về thung lũng, những cánh đào rừng đầy sắc xuân đu mình cheo leo trên vách đá. Rời phố lên rừng xem người H'Mông đón Tết, để biết, ở phía sau những dải núi dài trập trùng cuối chân trời, có một tộc người đầy bản sắc.

Hội chị em túm váy 'quẩy' tung bùn trong đám cưới, nhìn sang váy cô dâu ai cũng lắc đầu ngán ngẩm

Mặc kệ bùn lầy đất bẩn, cô dâu vẫn mặc nguyên váy trắng cùng hội chị em 'quẩy' tưng bừng, thậm chí có cô còn nằm lăn lộn giữa đống bùn khiến nhiều người ngao ngán.

Đám cưới chuột đỏ xanh

Hồi làm ở tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam đóng trong sân Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam ở 51 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, tôi thường được gặp những văn nghệ sĩ lừng danh và cả những người gần như vô danh với quần chúng đông đảo mà lẽ ra phải rất nổi tiếng. Trong đó có tác giả bài thơ 'Đám cưới chuột đỏ xanh'.

TƯƠI SÁNG BỨC TRANH QUÊ

'Ở thành phố có nhiều cái hay, cái vui nhưng không bằng ở quê tôi'-đã có không ít người từ các miền quê ra Hà Nội và các thành phố lớn lao động và sinh sống tâm sự thật lòng với tôi như thế.