Ngày kiếm tiền triệu, nhân công làm đào Tết vẫn chê

Thời điểm này, các làng nghề trồng đào truyền thống tại Hà Nội đã bắt đầu vào vụ tuốt lá, đánh gốc chuẩn bị cho vụ đào Tết. Thế nhưng nhiều nhà vườn vẫn không thể tuyển được lao động có nghề dù đã trả tiền công khá cao.

Cây xanh bị 'bức tử' ở Hà Nội: Làm rõ nguyên nhân rồi mới chặt hạ

Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, những cây chết bất thường sẽ được Công ty TNHH MTV Công viên Cây xanh xử lý cắt hạ độ cao để đảm bảo an toàn. Sau đó đơn vị này sẽ phối hợp với chính quyền địa phương điều tra nguyên nhân rồi mới chặt hạ đánh gốc đi.

Hàng loạt cây xanh ở Hà Nội nghi bị đầu độc: Mức xử lý vi phạm đến đâu?

Do cây xanh là tài sản công nên việc đầu độc cây xanh là hành vi phá hoại tài sản công, tùy thuộc vào giá trị tài sản bị hư hỏng, tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự bởi các khung hình phạt khác nhau.

Mất an toàn vì cây xanh chết khô

Kinhtedothi – Đã nhiều tháng nay, một cây xanh có đường kính khoảng 35cm, cao hơn chục mét trên phố Nguyễn Văn Ngọc đã bị chết khô. Thế nhưng không hiểu vì lý do gì, đến nay cây xanh chết khô nói trên vẫn chưa được xử lý theo quy định.

Thanh Hóa: Ai tiếp tay cho lâm tặc phá rừng phòng hộ đầu nguồn?

Nhiều vạt rừng phòng hộ bị tỉa thưa, cây rừng tự nhiên có giá trị bị đốn hạ, đánh bật gốc nằm ngổn ngang trên nhiều diện tích rừng ở xã Xuân Hòa, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa đang là tình trạng báo động, bất ổn an ninh rừng.

'Hồi sinh' đào cảnh sau Tết ở Phù Vân

Sau khoảng một tháng trưng bày chơi Tết, nhiều cây đào có dáng đẹp hay giá trị cao được đưa trở lại làng hoa Phù Vân (TP. Phủ Lý). Tại đây, những người nông dân lành nghề của làng hoa truyền thống sẽ 'hồi sinh' những gốc đào cảnh, sẵn sàng cho một vụ hoa Tết mới.

Nghề truyền thống mang lại thu nhập ổn định

Nói đến hoa đào Hà Nội phải nói đến Đào Nhật Tân, từ xưa đất Nhật Tân có cả đồng và bãi, trong đó bãi là chủ yếu. Sau năm 1998, người dân chuyển đổi ra ngoài bãi sông Hồng trồng đào đến nay diện tích trồng đào Nhật Tân với 70 ha, trong làng có khoảng 780 hộ dân với hơn 1.200 xã viên tham gia HTX gắn bó với nghề. Người dân nơi đây, lấy nghề trồng đào làm nghề chủ đạo nên làng đào Nhật Tân đã góp phần thay đổi một vùng quê, mang lại thu nhập ổn định cho người dân trong làng.

Cái cúp của ba

Cúp có hai đầu, với các chức năng chính hoàn toàn khác nhau. Một đầu có lưỡi sắc bén (như lưỡi búa bửa củi) dùng để bửa củi, chặt rễ cây. Đầu còn lại dẹt, như lưỡi cuốc nhỏ (nhưng cứng hơn lưỡi cuốc rất nhiều) dùng để đào đất cứng, moi sỏi đá nhỏ...

Hà Nội: Cận cảnh hàng cây phong lá đỏ héo khô, bong tróc sắp được chuyển đi nơi khác

Lá khô héo, cành bong tróc là tình trạng của hàng cây phong lá đỏ nằm trên trục đường Trần Duy Hưng và Nguyễn Chí Thanh (Hà Nội) sắp được đánh gốc chuyển đi để trồng cây khác thay thế.

Cây thạch lựu 'hoàng đế' lớn nhất thế giới, trả giá nào chủ nhân cũng chưa bán

Cây thạch lựu 600 năm tuổi, được mệnh danh là 'lựu hoàng đế', mặc dù đã có nhiều đại gia trả giá tiền tỷ nhưng chủ nhân vẫn chưa quyết bán.

Hà Nội: Di chuyển sưa đỏ phục vụ thi công đường sắt trên cao

Vừa qua, TP. Hà Nội tiếp tục đào chuyển và chặt hạ 40 cây xanh trên vỉa hè phố Trần Hưng Đạo để lấy mặt bằng thi công ga ngầm S12, thuộc tuyến đường sắt đô thị.

Những điều ít biết về cây vải sớm Hà Đông

Cách đây hơn 100 năm, người dân khu Hà Đông (Thanh Hà) đã phát hiện ra cây vải sớm, rồi ươm trồng, nhân rộng để có được những vụ mùa bội thu như ngày nay.

Ứng trực, giải tỏa cây xanh gãy đổ do mưa bão 24/24 giờ

Sở Xây dựng Hà Nội vừa ban hành phương án ứng phó bão mạnh, lốc tố làm gãy, đổ hệ thống cây xanh mùa mưa bão năm 2020.

Các nhà vườn quất cảnh vào vụ mới

Sau Tết Canh Tý 2020, bà con nông dân tại những nhà vườn quất cảnh thuộc huyện Đông Anh lại hối hả bắt tay vào sản xuất vụ mới với nhiều kỳ vọng.

Sau Tết, nông dân hối hả 'hồi sinh' cho quất cảnh

Sau Tết Canh Tý 2020, bà con nông dân tại những 'vựa' quất cảnh thuộc huyện Đông Anh lại bắt tay vào sản xuất vụ mới với nhiều kỳ vọng.

Quất cảnh Hợp Tiến 'đắt hàng' ngày cận Tết

Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, tại làng trồng quất cảnh xã Hợp Tiến, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) không khí đã rộn ràng, tấp nập với tiếng cười nói rôm rả vang lên từ các ruộng quất. Thời điểm này, thương lái bắt đầu đến lấy quất về bán phục vụ nhân dân đón Tết. Năm nay, quất cảnh được giá, khiến các hộ nông dân trồng quất nơi đây thêm phấn khởi.

Chở đào, quất Tết, xe ôm truyền thống kiếm tiền triệu mỗi ngày

Giáp Tết, lượng khách tìm mua cây cảnh tăng đột biến. Đây cũng là thời điểm các nhà vườn cần thuê một lượng lớn lao động thời vụ chuyên vận chuyển cây.

Nhọc nhằn mưu sinh dịp cuối năm

Thị trường lao động tại Hà Nội hiện nay được xem là sôi động nhất trong năm bởi cuối năm là thời điểm để lao động tự do, sinh viên làm thêm kiếm tiền với nhu cầu cao. Tuy nhiên, có một thực tế là mặc dù nhu cầu tìm việc của người lao động khá cao nhưng đối với lao động tự do, đặc biệt là lao động tay chân thì ở nhiều nơi, cung vẫn không đủ cầu.

Mỗi năm Tết sớm

Thực ra là đã… Tết!Cảm nhận ấy đến khi tôi nhìn người qua đường bắt đầu thong thả, bắt đầu vồi vội, bắt đầu nhanh nhanh đi mua sắm, bắt đầu nghĩ dần sự chuẩn bị cho đến háo hức 'điểm trang' công sở, cửa nhà. Khi trong lòng đã khởi lên niềm mong ngóng Tết, chút chú tâm cho những ngày giáp Tết, áp Tết, đã khấp khởi mường tượng Tết này sẽ thế nào, đi đâu, làm gì, có thể cộng cả chút hứng khởi 'thu hoạch' nữa, thì khi đó, Tết dường như đã hiện hữu trong lòng rồi.

Làng hoa Nhật Tân dồn sức cho vụ đào Tết

Các chủ vườn hoa ở khu vực quận Tây Hồ (Hà Nội) cho hay, thời điểm này đã có khách đến giao dịch, đặt hoa phục vụ Tết Nguyên đán sắp tới với con số tăng trên 20% so với vụ đào năm ngoái. Vì thế, các nhà vườn tập trung nhân lực và tiền vốn để phục vụ cho mùa vụ làm ăn lớn nhất trong năm.

Trước tết gần 2 tháng, lượng khách tới đặt đào tăng mạnh

Mặc dù còn hơn 2 tháng nữa mới tới dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, nhưng tại các vườn đào tại Nhật Tân (Hà Nội) đã tiếp đón rất nhiều khách hàng tới xem, đặt. Theo các chủ vườn, lượng khách đã tăng 20% so với cùng thời điểm năm ngoái, cùng với đó là không khí tấp nập chuẩn bị hàng cho mùa làm ăn lớn nhất trong năm.

Tạo sự đồng bộ, phù hợp với phát triển đô thị

Vừa qua, Báo Hòa Bình nhận được đơn thư của người dân ở thị trấn Mường Khến (Tân Lạc) bày tỏ những ý kiến bất bình trước thực trạng nhiều cây xanh hai bên đường quốc lộ 12B bị đánh gốc, bó bầu chuyển đi nơi khác.

Bắt nhiều ổ nhóm sử dụng xe 3 bánh đi trộm cây cảnh đắt tiền

Ngày 15-8, CAQ Long Biên, Hà Nội cho biết vừa bắt giữ 2 ổ nhóm chuyên trộm cắp cây cảnh có giá trị lớn trên địa bàn...

Hà Nội: Di dời hàng trăm cây hoa sữa về bãi rác Nam Sơn lớn nhất thành phố

Hàng cây hoa sữa trên đường Trích Sài (Hà Nội) được cắt cành, cưa ngọn và đánh gốc về bãi rác Nam Sơn thuộc huyện Sóc Sơn không phải là để khử mùi hôi thối tại bãi rác lớn lớn nhất thành phố này.

Hà Nội: Hoàn tất đánh chuyển 96 cây hoa sữa trên phố Trích Sài trong tháng 8

Sáng 19-7, các công nhân tiếp tục thu gom cành cây hoa sữa trên phố Trích Sài (quận Tây Hồ, Hà Nội) sau khi được cắt tỉa trong 3 ngày qua. Việc đánh chuyển toàn bộ 96 cây hoa sang khu vực xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn dự kiến hoàn tất trong tháng 8 tới. Trao đổi với HNMO, ông Nguyễn Anh Tuấn, Phó Trưởng ban Quản lý dự án hồ Tây, đơn vị thực hiện việc di chuyển cây, cho biết trên tuyến phố Trích Sài hiện có 102 cây hoa sữa, được trồng từ năm 2004. Do mật độ trồng khá dày, có những đoạn vỉa hè trồng từ 2-3 cây/m nên vào mùa ra hoa thường gây khó chịu cho nhân dân khu vực.

Đường dây buôn bán siêu cây trăm tỷ ở Hà Nội

Đại gia buôn bán cây trăm tỷ ở Hà Nội không chỉ để lấy bóng mát mà còn coi đó là tài sản, là của để dành cho con cháu.