Hà Nội mùa tình yêu

'… Nhớ vô cùng ngày tôi xa Hà Nội/ Những phố phường tuổi thơ tôi bồi hồi/ Phố Hàng Lược chợ hoa/ phố Hàng Đào lụa tơ/ Đất Thăng Long người ơi/ mái nhà nào chờ tôi/ Những tháng ngày tuổi thơ tôi, Hà Nội…' (Nhớ tuổi thơ Hà Nội - Nguyễn Cường)

Triển lãm mỹ thuật toàn quốc về lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng

Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2024), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tổ chức khai mạc Triển lãm mỹ thuật toàn quốc với chủ đề 'Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng' giai đoạn 2019 - 2024.

Triển lãm 200 tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu về LLVT

Sáng 15/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam khai mạc Triển lãm mỹ thuật toàn quốc đề tài Lực lượng vũ trang (LLVT) - Chiến tranh cách mạng, giai đoạn 2019 - 2024.

Trưng bày 200 tác phẩm nghệ thuật đề tài lực lượng vũ trang - chiến tranh cách mạng

Sáng 15.11, tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội) đã khai mạc Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc đề tài lực lượng vũ trang - chiến tranh cách mạng.

Trưng bày 200 tác phẩm 'Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng'

Ngày 15/11, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức Triển lãm mỹ thuật toàn quốc đề tài Lực lượng vũ trang - Chiến tranh cách mạng (2019 - 2024).

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam lần đầu trưng bày 200 tác phẩm

200 tác phẩm mỹ thuật của 193 họa sĩ, nhà điêu khắc về đề tài lực lượng vũ trang - chiến tranh cách mạng lần đầu ra mắt công chúng tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.

Lực lượng vũ trang qua những tác phẩm mỹ thuật ấn tượng

200 tác phẩm hội họa, đồ họa, điêu khắc về lực lượng vũ trang Việt Nam của 193 họa sĩ, nhà điêu khắc sáng tác trong giai đoạn 2019 - 2024 ra mắt công chúng tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sáng 15/11.

Phòng Tham mưu Công an Hà Nội về với vùng đất 'sống bám đá đánh giặc, chết hóa đá bất tử'

Được sự đồng ý của Đảng ủy, Ban Giám đốc CATP, đoàn công tác của phòng Tham mưu do Đại tá Nguyễn Tiến Đạt, Bí thư Đảng ủy - Trưởng phòng làm trưởng đoàn đã tổ chức Chương trình về nguồn, dâng hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sỹ và thăm hỏi, tặng quà thương binh, thân nhân liệt sỹ, động viên Công an xã khó khăn tại tỉnh Hà Giang.

Ấn tượng Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo'

Sau 3 ngày diễn ra (8 -10/11) tại Khu Bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước), Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo' đã thành công tốt đẹp, để lại nhiều dấu ấn trong lòng du khách.

Đặc sắc Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo'

Tối 10/11, tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) diễn ra bế mạc Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo'. Hàng trăm ngàn khách du lịch và người dân nô nức tham dự.

Đặc sắc Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo' ở Bình Phước

Tối 10/11, tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) đã diễn ra Lễ bế mạc Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo' năm 2024.

Hàng trăm ngàn người đổ về lễ hội sóc Bom Bo, chen nhau từng chút

Lễ hội gồm chuỗi các hoạt động hoành tráng với sự tham gia của các ca sỹ, nghệ sỹ đến từ Hà Nội và TP HCM cùng hàng trăm diễn viên

Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo

Ngày 9/11, UBND huyện Bù Đăng (Bình Phước) đã khai mạc lễ hội Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo tại khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo.

Tái hiện hình ảnh giã gạo nuôi quân trên sóc Bom Bo

Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo' tái hiện hình ảnh giã gạo nuôi quân của đồng bào dân tộc S'tiêng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Lễ hội Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo: Tái hiện hình ảnh giã gạo nuôi quân

Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo' tại Bình Phước tái hiện hình ảnh giã gạo nuôi quân của đồng bào dân tộc S'tiêng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Tái hiện hình ảnh giã gạo nuôi bộ đội trên sóc Bom Bo

'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo' đã tái hiện lại hình ảnh đồng bào dân tộc S'tiêng ngày đêm giã gạo để nuôi bộ đội trong kháng chiến

Tái hiện sinh động hình ảnh giã gạo nuôi quân của đồng bào S'tiêng ở Bình Phước

Ngày 9/11, tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) đã khai mạc Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo'.

Lễ hội Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo

Ngày 9/11, Lễ hội 'Vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo' đã khai mạc tại Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S'tiêng sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước).

Trung tướng Nguyễn Trung Thu: Kiên trung thời chiến, nhân ái thời bình - Bài 1: Đánh giặc từ tuổi 12

13 tuổi, ông đã có mặt trong đoàn dũng sĩ diệt Mỹ miền Nam ra thăm miền Bắc, vinh dự được gặp Bác Hồ tại Thủ đô Hà Nội. Cuộc đời ông gắn liền với trận mạc, trực tiếp đánh Mỹ lập nhiều chiến công, tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia, rồi lên Tây Nguyên tiễu trừ Fulro, giúp địa phương xây dựng cơ sở chính trị… Ông còn là người dành rất nhiều tâm huyết vào việc giải quyết những vấn đề về an sinh xã hội, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của đồng bào ở những vùng biên cương xa xôi, hẻo lánh. Con người nhân hậu ấy là Trung tướng Nguyễn Trung Thu, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, nguyên Tư lệnh Quân khu 5.

Ứng dụng công nghệ VR360 vào số hóa di tích lịch sử

Với công nghệ VR360, Tỉnh Đoàn Long An mang đến trải nghiệm khám phá hoàn toàn mới về các di tích lịch sử (DTLS). Người dùng như được bước vào không gian di tích, chiêm ngưỡng từng chi tiết một cách sống động và chân thực. Đây không chỉ là mô hình tiên phong trong lĩnh vực chuyển đổi số mà còn là công cụ đắc lực để quảng bá du lịch và giáo dục về lịch sử, văn hóa của tỉnh.

Sáng mãi huyền thoại tàu Không số Vũng Rô

60 năm trôi qua, nhưng sự kiện bến Vũng Rô đón những chuyến tàu Không số, vận chuyển hàng trăm tấn vũ khí, hàng hóa… từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam mãi luôn là kỳ tích hào hùng và vẻ vang trong trang sử của Đảng bộ tỉnh Phú Yên và của cả dân tộc; tô thắm truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc, của quân đội và Quân chủng Hải quân nhân dân Việt Nam anh hùng.

Vận dụng tư tưởng 'cốt tinh, không cốt đông' trong xây dựng Quân đội hiện nay

Từ thực tiễn xây dựng quân đội và kinh nghiệm tổ chức kháng chiến, các nhà nước quân chủ trong lịch sử Việt Nam đã đúc kết được nhiều bài học giữ nước, trong đó có quan điểm xây dựng quân đội thường trực của quốc gia 'cốt tinh, không cốt đông', làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc, giải phóng dân tộc, bảo vệ vững chắc nền độc lập và vẹn toàn cương vực quốc gia. Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng xây dựng quân đội của các triều đại quân chủ trong xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam 'tinh, gọn, mạnh' hiện nay là việc làm cần thiết, có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn.

Toàn dân 'đánh giặc' ở Mường Ảng

Những ngày cuối thu, đồng bào, chiến sĩ huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên thực sự sống trong không khí 'thời chiến' khi cả hệ thống chính trị cùng quan tâm, dồn sức cho cuộc diễn tập khu vực phòng thủ huyện năm 2024. Sự thành công ngoài mong đợi của cuộc diễn tập góp phần không nhỏ nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần cảnh giác cách mạng cho mỗi người dân nơi đây trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ông cha ta đánh giặc: Sáng tạo của bộ đội công binh trên chiến trường Lào

Tháng 4-1969, Trung đội 3, Đại đội 3, Tiểu đoàn Công binh 25 (Quân khu Tây Bắc) đang làm nhiệm vụ mở đường cơ giới từ sân bay Huội Mạ đi Pa Thí (tỉnh Sầm Nưa, Lào) thì được lệnh 'lật cánh' xuống Xiengkhuang.

Truy điệu và an táng 9 hài cốt liệt sĩ tại Nghĩa trang Vị Xuyên

Đây là các hài cốt liệt sĩ được tìm kiếm, quy tập tại điểm cao 211, thuộc xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên (Hà Giang).

Xây dựng con người Bình Phước phát triển toàn diện

Ngày 20-11-2023, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 14-NQ/TU về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Bình Phước đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Mục tiêu nhằm xây dựng và phát triển văn hóa Bình Phước đa dạng, bản sắc và hội nhập; xây dựng con người Bình Phước phát triển toàn diện, có đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam, phát huy mạnh mẽ các đặc tính nổi trội là hòa hợp, nghĩa tình, tự cường, kỷ cương, sáng tạo. Đồng thời 'giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế' theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Đoàn công tác Văn phòng Tỉnh ủy dâng hương Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên

Trong chương trình công tác tại tỉnh Hà Giang, ngày 26-10, Đoàn công tác Văn phòng Tỉnh ủy đã dâng hương Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên, Đền thờ các Anh hùng Liệt sỹ mặt trận Vị Xuyên (Đài hương 468). Cùng tham gia lễ dâng hương có lãnh đạo, cán bộ, công chức Văn phòng Tỉnh ủy Hà Giang.

Thí sinh Nguyễn Ngọc Hoàng Oanh đoạt giải Nhất Hội thi kỹ năng cán bộ Đoàn Khối cơ quan và doanh nghiệp tỉnh năm 2024

Sáng 25/10, Ban Thường vụ Đoàn Khối cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Long An tổ chức Hội thi kỹ năng cán bộ Đoàn năm 2024, với chủ đề 'Tự hào truyền thống Long An trung dũng kiên cường'.

Sư đoàn 312, Quân đoàn 12: Phát huy truyền thống anh hùng qua cuộc thi ý nghĩa

Thời gian vừa qua, các tổ chức đoàn của Sư đoàn 312, Quân đoàn 12 đã tích cực tham gia cuộc thi tìm hiểu 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân. Thông qua đó, đã tuyên truyền sâu rộng đến toàn thể cán bộ, đoàn viên thanh niên trong Sư đoàn và nhân dân trên địa bàn đóng quân về truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc, truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, xây dựng động cơ, trách nhiệm quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, xây dựng cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu'.

Thủ lĩnh đội quân chim bồ câu độc nhất trong sử Việt là ai?

Đây là bậc khai quốc công thần triều đại Hậu Lê, từng sở hữu đội quân chim bồ câu để đánh giặc.

Cuộc thi tìm hiểu truyền thống 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân

Thực hiện Kế hoạch 355 ngày 9-10-2024 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang về việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 - 22-12-2024), Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức Cuộc thi tìm hiểu truyền thống 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (viết gọn là Cuộc thi), cụ thể như sau:I. MỤC ĐÍCH, YÊU CÂÙ1. Mục đíchTuyên truyền sâu rộng trong cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, công chức, viên chức, người lao động, sinh viên, học sinh và Nhân dân trên địa bàn tỉnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc, truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, ý nghĩa Ngày hội Quốc phòng toàn dân và những thành tựu to lớn trong xây dựng nền Quốc phòng toàn dân vững mạnh; góp phần củng cố niềm tin, phát huy trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, của tuổi trẻ và Nhân dân đối với nhiệm vụ xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong tình hình mới.2. Yêu câùTổ chức Cuộc thi chặt chẽ, nghiêm túc, sáng tạo, hiệu quả, thu hút sự quan tâm, tham gia đông đảo của các đối tượng, đặc biệt là thế hệ trẻ; tạo thành đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong lực lượng vũ trang và Nhân dân trên địa bàn tỉnh.II. NỘI DUNG CUỘC THI1. Chủ đề: '80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân'.2. Đối tượng dự thi- Cán bộ, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ, lực lượng Dân quân tự vệ, Dự bị động viên trong lực lượng vũ trang tỉnh (gọi chung là cán bộ, chiến sĩ).Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh và các huyện, thành, thị, xã, phường, thị trấn; cán bộ, đoàn viên, hội viên các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội; học sinh, sinh viên và Nhân dân trên địa bàn tỉnh.3. Thể lệ Cuộc thi: (Có Phụ lục 1 kèm theo).4. Hình thức, nội dung, thời gian

Dâng hương tri ân Anh hùng liệt sĩ và trao quà hỗ trợ trẻ em tại Hà Giang

Từ ngày 20 đến 21-10, Đoàn công tác của Sở LĐ-TB&XH Hà Nội đã đến tỉnh Hà Giang dâng hương tri ân Anh hùng liệt sĩ và trao các suất quà ý nghĩa với tổng trị giá 292 triệu đồng hỗ trợ trẻ em tỉnh Hà Giang bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.

Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024): Tô thắm truyền thống 'Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Ðảm đang'

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành lại độc lập cho đất nước và nhân dân ta, trong đó có sự nghiệp giải phóng phụ nữ.

Danh tướng nào của Lê Lợi được ví như Gia Cát Lượng?

Nghĩa quân Lam Sơn và dân chúng hết lời ca ngợi Nguyễn Xí, xem việc lập kế lấy tên của giặc không kém gì mưu của Gia Cát Lượng dùng người rơm 'mượn tên' của quân Tào trên sông Xích Bích thời Tam Quốc.

Hình tượng người phụ nữ trong 'Tạ lỗi với mây xanh'

'Tạ lỗi với mây xanh' (NXB Hội Nhà văn) tập thơ thứ 8 của nhà thơ Mai Thìn, là lời tri ân với những người đã nằm xuống trên suốt dặm dài của cuộc chiến tranh vệ quốc, đặc biệt là những người phụ nữ đã âm thầm chịu đựng, hy sinh để những người chồng, người con yên lòng lo đánh giặc trong thời chiến và lo việc nước trong thời bình.

Nghĩ từ những ngày lễ lớn...

Tháng 10, nắng thu dịu dàng, Thủ đô Hà Nội toát lên một vẻ đẹp sâu lắng của đô thị cổ kính và sang trọng. Vẻ đẹp ấy còn được nhân lên bởi những ngày thu lịch sử vọng về từ 70 năm trước: mùa thu tiến về Hà Nội, mùa thu kiến tạo đất nước như lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến đêm 19/12/1946: 'Dù phải gian khổ kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!'.

Chuẩn bị cho chuyến đi thiêng liêng

Chiều 17/10, Đoàn Thanh niên Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức hái hoa dân chủ kết hợp giao lưu bóng chuyền cho đoàn viên, thanh niên và các cơ sở đoàn kết nghĩa tại TX. Tịnh Biên. Đại úy Nguyễn Kim Thành (Trợ lý công tác quần chúng, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh) cho biết, đây là một trong những hoạt động nhằm tuyên truyền sâu rộng đến cán bộ, đoàn viên, thanh niên về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc, hình ảnh, phẩm chất cao đẹp 'Bộ đội Cụ Hồ'.

LĐLĐ huyện Đông Anh khen thưởng 118 cá nhân 'Giỏi việc nước, đảm việc nhà'

Chiều 16/10, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đông Anh đã tổ chức Hội nghị tổng kết phong trào thi đua 'Giỏi việc nước, đảm việc nhà' năm 2023; kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 - 20/10/2024).

Những quan điểm đầu tiên của Đảng về xây dựng Quân đội cách mạng

Mùa Xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt quan trọng, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Phát huy truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định phương pháp cách mạng bạo lực, đấu tranh vũ trang để giành chính quyền. Trong các văn kiện đầu tiên, Đảng khẳng định tính tất yếu phải tổ chức và lãnh đạo Quân đội, sử dụng Quân đội là công cụ bạo lực sắc bén để chống lại bạo lực phản cách mạng và làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.

Thanh niên Long An tiếp nối truyền thống

Sáng 13/10, Ủy ban Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Long An tổ chức chương trình Thanh niên Long An tiếp nối truyền thống chào mừng kỷ niệm 68 năm Ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956 – 15/10/2024).

Bảo vệ chủ quyền biển, đảo: Nhớ lời Bác dặn

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Nước ta ở về xứ nóng, khí hậu tốt. Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu'. Theo Người, 'biển bạc' chính là của cải vật chất, là sự giàu có nếu khai thác tốt tiềm năng, đi liền với bảo vệ biển; biển, đảo chứa đựng tài nguyên có giá trị về kinh tế, nối liền không gian kinh tế đất nước với khu vực và thế giới. Bảo vệ chủ quyền biển đảo là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi người dân Việt Nam.

Tuyên dương 35 cán bộ Hội, thanh niên tiêu biểu trên các lĩnh vực năm 2024

Sáng 09/10, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Long An tổ chức Lễ kỷ niệm 68 năm Ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956 - 15/10/2024) và tuyên dương 35 cán bộ Hội, thanh niên tiêu biểu.

Lời thề quyết tử | Phóng sự tài liệu | 09/10/2024

Với lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền độc lập của dân tộc, quân-dân Thủ đô sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu quyết tử với quân thù. Cuộc chiến đấu trở thành biểu tượng sáng ngời về ý chí kiên cường và truyền thống đoàn kết 'cả nước đồng lòng, toàn dân đánh giặc'.

Tự hào quá khứ, vững bước tương lai

Hàng ngàn năm qua, trên mảnh đất Thăng Long - Hà Nội đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm và kết thúc trong khúc khải hoàn, ngày Giải phóng Thủ đô 10-10-1954 là một trong những mốc son chói sáng đó. Thủ đô Hà Nội đã trở thành nơi kết nối những mạch nguồn lịch sử và tinh hoa của dân tộc, nơi hội tụ, kết tinh và tỏa sáng của tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, tinh thần đoàn kết và khát vọng vươn lên của cả dân tộc.MỐC SON LỊCH SỬ HÀO HÙNG

Vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào

Đối ngoại nhân dân cùng với đối ngoại Đảng và ngoại giao Nhà nước đã tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần mở rộng và tăng cường quan hệ hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân ta với nhân dân các nước, trong đó có đất nước Lào anh em.

Trung tướng Đào Duy Minh: 'Bản tình ca người lính' mãi ngân vang - Bài 1: Ký ức về một thời đánh giặc

Từ năm 1968, Đào Duy Minh đã là một du kích mưu trí, gan dạ, dũng cảm cùng đồng đội đánh trả quân địch càn quét lên vùng giải phóng quê hương Nghĩa Lâm, Tư Nghĩa (Quảng Ngãi). Từ đội viên du kích, rồi binh nhì, phát triển thành vị tướng, cuộc đời ông đã từng kinh qua trận mạc, hết đánh Mỹ, tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia, rồi lại lên vùng Chư Prông, Sa Thầy heo hút giữa đại ngàn Tây Nguyên cùng đồng đội bảo vệ biên giới, giúp địa phương xây dựng cơ sở chính trị.

Lữ đoàn Tăng thiết giáp 202 đón nhận huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba

Sáng 1-10, Lữ đoàn Tăng thiết giáp 202, Binh chủng Tăng thiết giáp tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống (5-10-1959 / 5-10-2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.