Bình Định yêu cầu Công ty CP Cảng Quy Nhơn và Công ty TNHH Phú Gia Riverside khẩn trương khắc phục việc bùn cát bồi lắng, vùi lấp khúc sông ở phường Nhơn Bình.
Quá trình nạo vét bùn đất phục vụ dự án của cảng Quy Nhơn… đổ đến nơi tiếp nhận Khu đô thị mới Chợ Góc (TP. Quy Nhơn, Bình Định) đã gây ra tình trạng bùn đất bủa vây, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
Hàng chục hộ dân ở ven đầm Thị Nại (tỉnh Bình Định) phản ánh nhiều tháng qua đời sống của họ bị đảo lộn do ảnh hưởng từ bãi bùn 'khổng lồ' vây nhốt cả một khúc sông kéo dài gây ô nhiễm, ngập lụt và tác động đến sinh kế của họ...
Quá trình tiến hành Thanh tra đột xuất dự án trên đã phát hiện hàng loạt sai phạm trong công tác thực hiện đấu thầu; công tác thi công, thực hiện gói thầu…
Hàng loạt công trình nhà ở hoành tráng mọc lên trên đê ngăn mặn ở Bình Định nhiều năm qua, tuy nhiên đến nay chính quyền vẫn chưa xử lý triệt để.
Hiện nay, tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép các công trình kiến trúc, nhà cửa liên tục xảy ra dọc tuyến đê ngăn mặn khu Đông, Bình Định (hay còn gọi Đê Đông - là tuyến đê xung yếu của tỉnh, có nhiệm vụ ngăn mặn, tiêu úng và thoát lũ cho hơn 5.000ha đất canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản), gây nguy cơ mất an toàn cho tuyến đê cũng như tính mạng và tài sản của các hộ dân trong khu vực này.
Dọc tuyến đê ngăn mặn khu Đông, Bình Định (hay còn gọi Đê Đông), tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép các công trình kiến trúc, nhà cửa liên tục xảy ra.
Anh về để áo lại đây; Nửa khuya em đắp, gió Tây lạnh lùng
Ngành chức năng kiến nghị UBND tỉnh Bạc Liêu xử lý nhà thầu vi phạm về tiến độ, chất lượng, an toàn và vệ sinh lao động theo quy định.
Gần hai năm nay, đời sống hàng nghìn hộ nuôi tôm thuộc các xã vùng ven biển như Vĩnh Hậu A, Vĩn Hậu, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Mỹ A, huyện Hòa Bình (Bạc Liêu) trở nên điêu đứng vì công trình cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đê phòng hộ ven biển thi công ì ạch khiến nguồn nước biển không vào được, gây ô nhiễm môi trường và làm hàng ngàn ha tôm nuôi của bà con bị chết.
Hàng trăm hộ nuôi tôm ở huyện Hòa Bình (tỉnh Bạc Liêu) hiện đứng ngồi không yên khi nhiều lần cầu cứu các cấp chính quyền sớm đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình cống ngăn triều tuyến đê Đông, làm ảnh hưởng nghiêm trọng nguồn nước nuôi thủy sản nhưng tiến độ công trình vẫn ì ạch…
Hàng năm, huyện đảo Phú Quý phải chịu các đợt triều cường và mưa bão, gây xói lở đất bờ phía tây và phía nam, thuộc 2 xã Tam Thanh và Ngũ Phụng. Do đó, khi dự án kè chống xói lở bảo vệ bờ biển được khởi công, người dân huyện đảo rất vui mừng, bởi không còn phải thấp thỏm lo âu khi có mưa bão, đặc biệt hơn là có nơi neo đậu an toàn, ổn định cho toàn bộ tàu thuyền của ngư dân nơi đây.
Mưa lớn đã khiến nhiều khu vực tại Bình Định bị sạt lở, các địa phương bị ngập sâu đã cho hàng nghìn học sinh nghỉ học và di dời dân đến nơi an toàn.
Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng VINA2 (Mã VC2) ngày 28/4, đã thông qua việc tăng vốn điều lệ từ 150 tỷ đồng lên 300 tỷ đồng bằng hình thức phát hành riêng lẻ.
Sau khi Báo Giao thông có nhiều bài viết về tuyến đường đê Đông - đê Trường Sơn làm 3 năm chưa nghiệm thu, huyện đã cho khẩn trương khắc phục.
Mặc dù tuyến đường đê Đông - đê Trường Sơn chưa được nghiệm thu, nhưng công trình này đã được thanh toán 100% vốn.
Tại Phú Quý, sau khi thi công trình kè chống xói lở bảo vệ bờ biển thì phía trong bờ kè đoạn Lạch Ông Bền đến thôn Triều Dương và đoạn từ chùa Thạnh Lâm đến trước UBND huyện Phú Quý tạo thành một cái ao sâu thường xuyên ngập nước. Người dân rất khó khăn trong việc đi lại thăm ghe, thuyền (từ trong bờ biển ra bờ kè) và nguy cơ ô nhiễm môi trường rất lớn.