Dù đã được các cấp, ngành quan tâm đầu tư tu bổ, nâng cấp nhưng trên các tuyến đê của thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều vị trí trọng điểm, xung yếu tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố đe dọa đến tính mạng, tài sản của người dân.
Ngày 3-8, các lực lượng chức năng của quận Hoàn Kiếm đã tổ chức cưỡng chế kiểm đếm 7 hộ dân trên địa bàn phường Cửa Nam để thực hiện dự án trụ sở Bộ Công an (số 44 Yết Kiêu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Sáng 3/8, các lực lượng chức năng của quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tổ chức cưỡng chế kiểm đếm 7 hộ dân trên địa bàn phường Cửa Nam để thực hiện Dự án trụ sở Bộ Công an số 44 Yết Kiêu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Liên quan đến việc thu hồi đất đầu tư xây dựng Trụ sở Bộ Công an tại 44 Yết Kiêu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, ông Nguyễn Anh Quân, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, UBND Thành phố Hà Nội thống nhất với Bộ Công an cho phép các tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đủ điều kiện được bồi thường, bố trí tái định cư bằng đất tại Mai Lâm, huyện Đông Anh.
Trụ sở Bộ Công an số 44 Yết Kiêu, thành phố Hà Nội là công trình trọng điểm của Bộ Công an, UBND thành phố Hà Nội đã thống nhất và dự kiến báo cáo HĐND thành phố tại kỳ họp tháng 7/2023 đưa vào danh mục công trình trọng điểm của thành phố Hà Nội.
Liên quan đến việc thu hồi đất đầu tư xây dựng Trụ sở Bộ Công an tại 44 Yết Kiêu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, ông Nguyễn Anh Quân, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, UBND Thành phố Hà Nội thống nhất với Bộ Công an cho phép các tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đủ điều kiện được bồi thường, bố trí tái định cư bằng đất tại Mai Lâm, huyện Đông Anh.
Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, diễn biến thời tiết tại Hà Nội nói riêng, cả nước nói chung có những yếu tố bất thường, cực đoan; các loại hình thiên tai thường xảy ra với cường độ lớn, không theo quy luật.
Theo dự báo, năm 2023, dưới tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, các loại hình thiên tai như mưa, bão, hạn hán, ngập úng, sạt lở… sẽ tiếp tục diễn ra trái với quy luật thông thường.
UBND TP. Hà Nội đã đưa ra các phương án ứng phó khi xảy ra tình huống thiên tai trên địa bàn thành phố như: vỡ đê, vỡ hồ đập, thảm họa, động đất…
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, các cấp, các ngành, các địa phương, cơ quan, đơn vị trên địa bàn TP cần triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Chị thị số 07 ngày 14/4/2023 của UBND TP về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023.
Thực hiện nghiêm phương châm chủ động phòng tránh; bố trí kịp thời; khắc phục khẩn trương và có hiệu quả khi có sự cố, thiên tai.
Chương trình 05-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường; chủ động phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2025' đề ra 15 giải pháp để chủ động phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, ứng phó biến đổi khí hậu, một trong số đó là tiến hành nạo vét sông; thực hiện các hạng mục nâng cấp đê sông... Đây là nhiệm vụ cần thiết, bởi dù đã được quan tâm đầu tư kinh phí sửa chữa, nâng cấp nhưng hệ thống đê điều của thành phố Hà Nội vẫn tiềm ẩn mối nguy khó lường.
Thiếu tá Trần Hữu Đạt - Đội trưởng Đội CSGT đường bộ số 2, Phòng CSGT Công an tỉnh Bắc Ninh cho biết: 'Hiện, tình trạng quá khổ, quá tải trên địa bàn tỉnh gần như không còn. Tuy vậy, vẫn có những trường hợp cá biệt, lập các hội nhóm trên mạng xã hội để thông tin cho nhau hoạt động của lực lượng chức năng, từ đó đối phó với việc kiểm tra'.
Sau phản ánh của Báo Điện tử VOV về việc nghi vấn hàng loạt xe có dấu hiệu quá khổ, quá tải cày nát đê tả sông Đuống và Quốc lộ 38. Phòng Cảnh sát giao thông - Công an tỉnh Bắc Ninh khẳng định kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm không vùng cấm, không ngoại lệ.
Mỗi ngày, tại khu vực cầu Hồ, thị xã Thuận Thành (Bắc Ninh) đều có hàng trăm lượt xe có dấu hiệu quá khổ, quá tải cày nát đê tả sông Đuống và Quốc lộ 38, khiến cho cuộc sống người dân, người tham gia giao thông gặp nhiều khốn khổ.
Để bảo đảm an toàn đê điều, phòng chống thiên tai năm 2023, UBND TP Hà Nội đã phê duyệt đầu tư 6 dự án khẩn cấp xây dựng công trình nhằm ngăn chặn nguy cơ sạt lở. Các dự án đang được tích cực triển khai, trong đó 3/6 dự án đã cơ bản hoàn thành.
Thành phố yêu cầu phải có các biện pháp khẩn cấp áp dụng ngay để ứng phó và khắc phục hậu quả nhằm ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai hoặc sự cố sạt lở gây ra.
UBND TP Hà Nội vừa có các quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở một số vị trí đê tả Đuống, đê hữu Hồng, đê tả Cà Lồ và ban hành các lệnh khẩn cấp xây dựng công trình khắc phục các vị trí đang sạt lở.
Thành phố Hà Nội vừa có các quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở một số vị trí đê tả Đuống, đê hữu Hồng, đê tả Cà Lồ và ban hành các lệnh khẩn cấp xây dựng công trình khắc phục các vị trí đang sạt lở.
Sau gần 1 tháng triển khai kiểm tra điều kiện an toàn đối với xe ôtô tải trọng từ 7 tấn trở lên, tình trạng chở quá tải trọng tại Hà Nội đã giảm. Một số chủ xe tự giác đưa phương tiện đi cắt, hạ thành thùng cơi nới theo đúng với kết cấu, thiết kế ban đầu.
Sáng 8-12, tại kỳ họp thứ ba, với 92,63% đại biểu có mặt tán thành, HĐND thành phố Hà Nội thông qua Nghị quyết về phê duyệt chủ trương đầu tư, điều chỉnh chủ trương đầu tư một số dự án sử dụng vốn đầu tư công của thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025.
UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt Phương án hộ đê và bảo vệ trọng điểm phòng, chống thiên tai năm 2021.
Đê điều là công trình đặc biệt quan trọng trong công tác phòng ngừa, giảm rủi ro thiên tai. Tuy nhiên thực tế, trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều vị trí đê trọng điểm, xung yếu, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố... Vì vậy, việc giữ an toàn hệ thống đê điều cần được coi là nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt là khi mùa mưa bão đang đến gần.
Ngày 16-4, Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức hội thảo 'Tăng cường năng lực quản lý rủi ro lũ tổng hợp trong bối cảnh biến đổi khí hậu'.
HĐND TP. Hà Nội quyết nghị phê duyệt chủ trương đầu tư 22 dự án sử dụng ngân sách thành phố và ngân sách cấp huyện; phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư 2 dự án sử dụng ngân sách.
Ủy ban ATGT Quốc gia đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo, xử nghiêm các trường hợp xe vi phạm tải trọng sau phản ánh của Báo Giao thông.
Ủy ban ATGT Quốc gia yêu cầu tỉnh Bắc Ninh xử nghiêm xe quá tải sau phản ánh của Báo Giao thông.
Ngày 28-5, UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 2176/QĐ-UBND về việc ban hành Phương án cứu trợ và đảm bảo đời sống nhân dân thành phố Hà Nội năm 2020.
Thông xe kỹ thuật 2 tuyến đường và khánh thành Trung tâm văn hóa - thể thao xã Cổ Bi; đó là sự kiện ý nghĩa được huyện Gia Lâm, Hà Nội tổ chức ngày 22-5, trước thềm Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025, được Thành phố chọn tổ chức điểm.
Ngày 22/5, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Gia Lâm tổ chức lễ khánh thành, gắn biển công trình Trung tâm Văn hóa - Thể thao xã Cổ Bi, và thông xe kỹ thuật các tuyến đường hạ tầng khung chào mừng Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Gia Lâm lần thứ XXII.
Ngày 22-5, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Gia Lâm tổ chức lễ khánh thành, gắn biển công trình Trung tâm Văn hóa - thể thao xã Cổ Bi và thông xe kỹ thuật các tuyến đường hạ tầng khung trên địa bàn. Tới dự có Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội Vũ Đức Bảo.
Mùa mưa lũ năm 2020 đang đến rất gần. Việc bảo đảm an toàn các trọng điểm đê điều xung yếu đang là vấn đề cấp bách được đặt ra hiện nay.
Ngày 6/5, tại Hội nghị giao ban trực tuyến công tác tháng 4/2020 của UBND thành phố Hà Nội, liên quan đến phương án hộ đê bảo vệ trọng điểm năm 2020, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chu Phú Mỹ cho biết, trên cơ sở báo cáo hiện trạng công trình đê điều trước lũ năm 2020, đã xác định 4 trọng điểm, 12 điểm xung yếu trên toàn địa bàn thành phố.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội cho biết, trên các tuyến đê đi qua địa bàn thành phố còn 4 vị trí trọng điểm cần phải lập phương án bảo vệ, bảo đảm an toàn trong mùa mưa lũ năm 2020.