Ðể kịp thời ứng phó với biến đổi khí hậu cũng như thích nghi với triều cường biến động, xã Khánh Hội, huyện U Minh chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng, chống thiên tai (PCTT), tìm kiếm cứu nạn (TKCN). Trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân, nhất là ngư dân trong việc chủ động phòng chống, nhằm giảm thiểu thiệt hại, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản.
Ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 6, vùng biển tỉnh Hà Tĩnh liên tục có sóng to, biển động mạnh, gây sạt lở, sụt lún một số tuyến đê xung yếu. Trước tình hình đó, các địa phương đang chủ động triển khai nhiều phương án ứng phó, bảo vệ an toàn cho các tuyến đê.
Một trong những trục đường chính ở Cụm công nghiệp Thạch Kim (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) cần sớm được nâng cấp, dọn dẹp vì ô nhiễm, xuống cấp, mất an toàn.
Hôm nay 27/10, bão số 6 đổ bộ vào đất liền khu vực Trung Bộ nước ta. Từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi có trên 30 huyện và khu đô thị với 365 xã có nguy cơ ngập lụt. Để kịp thời chỉ đạo ứng phó với bão, sáng 27/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà họp trực tuyến với các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum.
Nhằm tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, những năm qua, nhiều địa phương đã tích cực trồng rừng ngập mặn để tạo ra những thành lũy chống lại bão, triều cường, xâm nhập mặn, góp phần làm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời cải thiện sinh kế cho cộng đồng dân cư ven biển.
Đồn biên phòng Khánh Tiến (huyện U Minh, Cà Mau) vừa phối hợp với công an xã Khánh Tiến và chính quyền địa phương vớt, bàn giao thi thể nam giới đang phân hủy trôi dạt trên biển cách đê biển Tây khoảng 4 - 5m.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoàn yêu cầu các đơn vị, địa phương, trong đó có Hà Tĩnh, theo dõi sát diễn biến, hướng di chuyển của bão số 6 để sẵn sàng phương án ứng phó.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 6, hiện 22 tỉnh, TP ven biển đã ban hành văn bản, công điện để chủ động ứng phó. Đặc biệt là bảo đảm an toàn cho các phương tiện tàu thuyền trên biển.
Hợp đồng thiết kế và thi công trị giá 4,3 tỷ RM cho tuyến MRT Xizhi Donghu, cùng các hạng mục bổ sung lên tới 10,8 tỷ RM.
Chiều 23/10, Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử chủ trì buổi họp song phương giữa phái đoàn Liên minh châu Âu với UBND tỉnh Cà Mau về dự án xây dựng đê biển Tây từ Cái Đôi Vàm đến Kênh Năm và kè phòng, chống sạt lở bờ biển các đoạn xung yếu từ cửa biển sông Ông Đốc đến cửa biển Bảy Háp.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã công bố tình trạng khẩn cấp sạt lở bờ biển sau khi một đoạn bờ biển dài khoảng 1 km bị sạt lở nặng.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình mới đây đã ban hành Chỉ thị về việc tăng cường công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Amsterdam, thủ đô của Vương quốc Hà Lan, một quốc gia nhỏ ở Tây Âu với hơn 40% lãnh thổ thấp hơn mặt nước biển từ 1 đến 2 mét. Hà Lan nói chung và Amsterdam nói riêng có hệ thống kênh rạch và đê biển đóng một vai trò hết sức quan trọng. Người dân thủ đô Amsterdam coi kênh rạch không chỉ là công trình thủy lợi mà còn là công trình văn hóa độc đáo được xây dựng qua bao thế kỷ.
Tại Sóc Trăng, triều cường dâng cao làm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân ở các địa phương, trong đó, nhiều nhất khu vực ven sông Hậu như các huyện Long Phú, Kế Sách, Cù Lao Dung,… Ngành chức năng cùng chính quyền địa phương đang tập trung thực hiện các giải pháp ứng phó, bảo vệ sản xuất.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình vừa ban hành Chỉ thị số 20-CT/TU về tăng cường công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh trên địa bàn. Tỉnh này đặt mục tiêu giai đoạn 2021-2025 trồng mới 5,5 triệu cây và trên 200ha rừng.
Để chuẩn bị các nội dung cho kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV, dự kiến khai mạc vào ngày 21/10/2024 tại Hà Nội, ngày 15/10, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị trao đổi, nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội và các vấn đề khó khăn, bức xúc của địa phương. Ông Nguyễn Quốc Hận - Phó trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh - chủ trì Hội nghị. Tham dự hội nghị có Phó chủ tịch HĐND tỉnh Dương Huỳnh Khải.
Ngày 10/10/2024, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 20-CT/TU về tăng cường công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Những cánh rừng ngập mặn bạt ngàn xanh mướt dọc tuyến đê biển các huyện Hậu Lộc, Nga Sơn... không chỉ đóng góp vai trò điều hòa không khí, chắn sóng, ngăn triều cường bảo vệ dân làng mà còn tạo sinh kế giúp người dân các làng ven biển có thêm nguồn thu nhập.
Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV dự kiến khai mạc vào ngày 21/10/2024 và bế mạc vào ngày 30/11/2024, tại Nhà Quốc hội. Theo kế hoạch, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 16 Luật, 02 Nghị quyết.
Mặc dù hệ thống tưới tiêu của thành phố Hải Phòng đã được đầu tư đồng bộ, tuy nhiên qua cơn bão số 3 (Yagi) vừa qua, hệ thống này đã bộc lộ nhiều hạn chế.
Theo dự kiến Dự án Xây dựng, nâng cấp đê biển Đông cấp bách chống biến đổi khí hậu tỉnh Bạc Liêu sẽ hoàn thành vào cuối năm 2025.
Chiều 4-10, tại Tiền Giang, Đoàn công tác Chính phủ do đồng chí Nguyễn Thanh Nghị, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng làm Trưởng đoàn làm việc với các tỉnh: Đồng Nai, Bình Dương và Tiền Giang về tình hình sản xuất, kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu trên địa bàn.
Cà Mau - vùng đất tận cùng cực Nam Tổ quốc đang chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
Theo cơ quan chức năng tỉnh Cà Mau, dự án BT đường Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc còn hơn 702 tỷ đồng chưa quyết toán, do nhiều chi phí chưa được xác định.
Mặc dù được xây dựng kè chắn sóng, nhưng bờ biển ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vẫn bị sạt lở nghiêm trọng. Tình trạng biển xâm thực còn diễn ra liên tục khiến hàng nghìn người dân bất an.
Theo Sở Nông nghiệp và Nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, cơ sở hạ tầng đồng muối Sa Huỳnh thuộc phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, do xây dựng đã quá lâu nên tuyến đê biển, đê ngăn lũ, hệ thống thủy lợi, giao thông hiện đã bị xuống cấp, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất của diêm dân.
Do tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đã gây sạt lở nhiều đoạn đê biển, bờ sông tại Bạc Liêu. Nguy hiểm nhất là bờ nam tuyến kênh xáng Bạc Liêu-Cà Mau (đoạn từ cầu Giá Rai đến cầu Trần Văn Sớm) thuộc địa phận phường 1, thị xã Giá Rai.
Hơn 1km bờ biển ở xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đang sạt lở nghiêm trọng, nhiều đoạn ăn sâu vào đê biển khiến người dân lo lắng và bất an
Do ảnh hưởng của bão số 4, đoạn bờ biển qua địa phận xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) bị sạt lở nghiêm trọng, nhiều đoạn ăn sâu vào tuyến đê biển khiến người dân bất an.
Sáng ngày 24-9, Đoàn công tác UBND tỉnh Tiền Giang do đồng chí Nguyễn Thành Diệu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND huyện Gò Công Đông về công tác quản lý mặt đê biển gắn với phát triển du lịch. Tham gia cùng Đoàn có các sở, ngành tỉnh có liên quan.
Trong 10 năm qua, tỉnh Cà Mau đã mất hơn 5.000ha đất và rừng phòng hộ ven biển vì sạt lở. Hiện tại, những vị trí đã được đầu tư bờ kè tạo bãi bồi, tỉnh đang tích cực triển khai trồng rừng để khôi phục rừng. Đặc biệt, nhiều người dân sống dọc đê biển Tây thuộc huyện Trần Văn Thời tự nguyện thành lập nhóm trồng rừng giữ đất tại những vị trí sạt lở trước đây để cùng chung tay bảo vệ đê biển trước tác động của biến đổi khí hậu.
Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19/9, rạng sáng 20/9 tại xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã có mưa to, gió lớn, sóng biển dâng cao gây sạt lở tại nhiều vị trí trên bờ biển. Tình trạng biển xâm thực tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến đê biển và khu dân cư ở đây.
Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19/9, rạng sáng 20/9 tại xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã có mưa to, gió lớn, sóng biển dâng cao gây sạt lở tại nhiều vị trí trên bờ biển. Tình trạng biển xâm thực tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến đê biển và khu dân cư ở đây.
Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19 đến rạng sáng 20/9, tại Hà Tĩnh đã xảy ra mưa to và gió mạnh khiến nước biển dâng cao và gây ra tình trạng sạt lở nghiêm trọng tại nhiều vị trí dọc theo bờ biển huyện Nghi Xuân.
Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19 đến rạng sáng 20/9 tại xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã có mưa to, gió mạnh khiến nước biển dâng cao và gây sạt lở tại nhiều vị trí trên bờ biển, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến tuyến đê biển cũng như khu dân cư khu vực này.
Thông tin từ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sóc Trăng cho biết, sáng 20/9, mực nước đo được tại các trạm trên sông Hậu ở mức cao hơn báo động 1.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) cho rằng cần tăng cường dự báo, cảnh báo, giảm thiệt hại do lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt, trong đó tập trung nâng cao chất lượng công tác dự báo mưa, định lượng mưa phục vụ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất; đồng thời đề xuất lập bản đồ cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất chi tiết đến cấp thôn, bản.
Sáng nay (19-9) Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai tổ chức họp với các Bộ ngành và cơ quan liên quan về công tác ứng phó với bão số 4.
Hơn 700 sự cố đê điều từ cấp III trở lên và dưới cấp III xảy ra tại các địa phương do ảnh hưởng của bão số 3...
Dù áp thấp nhiệt đới khi mạnh lên thành bão sẽ có cường độ không lớn nhưng sẽ gây mưa lớn trên diện rộng, có nơi tới trên 600 mm.
Chiều 18/9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức cuộc họp trực tuyến với một số Bộ, ngành và 11 tỉnh, thành phố ven biển từ Ninh Bình đến Bình Định về ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp.
Trước tình hình sạt lở đê biển nguy hiểm, mới đây UBND tỉnh Cà Mau đã kiến nghị với Trung ương hỗ trợ khẩn cấp 1.300 tỉ đồng cho tỉnh này thực hiện 3 dự án khắc phục 20,940 km bờ biển đang bị sạt lở đặc biệt nghiêm trọng.
Áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão số 4 trong vài ngày tới, cường độ cấp 8-9, giật cấp 10-11.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa phát đi tin dự báo về gió mạnh, sóng lớn và mưa giông trên biển Đông.