Lễ hội Đền Hùng trong tâm thức của người Việt Nam

Lễ hội Đền Hùng là dịp giỗ Tổ thiêng liêng - ngày văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam được tổ chức quy mô cấp quốc gia, năm 2005, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chính thức trở thành Quốc lễ. Hằng năm vào dịp cuối mùa xuân, Nhân dân cả nước nô nức hành hương hướng về đất Tổ, tưởng niệm các vua Hùng- Người có công mở nước và dựng nghiệp, lập ra nhà nước Văn Lang cổ đại. Đây là một trong những ngày hội lớn nhất của dân tộc Việt Nam; một hình thức thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của con Lạc, cháu Hồng, phản ánh truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', được khắc sâu trong tâm thức của các thế hệ người Việt Nam qua mấy nghìn năm lịch sử, cũng như ở hiện tại và tương lai.

Động thổ cụm kênh nối Đáy - Ninh Cơ đồng bằng Bắc Bộ

Ngày 19/11/2020, tại xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng (Nam Định), Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã động thổ gói thầu CV-A2.9-NDTDP-cầu qua kênh nối Đáy-Ninh Cơ (Cụm công trình kênh nối Đáy-Ninh Cơ) thuộc hạng mục bổ sung vốn dự án phát triển GTVT khu vực đồng bằng Bắc Bộ sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam (Dự án WB6).

Triển khai thi công 3 gói thầu hơn 4.300 tỷ cao tốc Bắc - Nam

Sáng nay (19/11), Bộ GTVT đã tổ chức triển khai thi công 3 gói thầu xây dựng tuyến cao tốc Bắc - Nam đoạn Mai Sơn - Quốc lộ 45 với giá trị hơn 4.300 tỷ đồng.

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển đến năm 2030. Theo đó, đối với Thái Nguyên, có nhiều giải pháp cả cấp bách và lâu dài nhằm phòng, chống sạt lở trên các tuyến sông, đặc biệt là sông Cầu.

Lợi Bình Nhơn: Người dân bức xúc vì mở rộng đường nhưng không đền bù

Gần 50 hộ dân ấp Bình An A, xã Lợi Bình Nhơn, TP.Tân An, tỉnh Long An khiếu nại việc UBND TP.Tân An có chủ trương mở rộng, láng nhựa tuyến đường Nguyễn Văn Quá nhưng không bồi thường giải phóng mặt bằng, gây thiệt hại lớn về tài sản.

Huyện Lạc Thủy chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng

Thời gian qua, huyện Lạc Thủy đã chú trọng công tác lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt công tác quy hoạch, đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, góp phần tích cực trong việc thúc đẩy phát triển KT-XH.

Huyện Lạc Thủy thu hút 50 dự án đầu tư

Theo UBND huyện Lạc Thủy, đến nay, toàn huyện có 50 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn đăng ký trên 15.753 tỷ đồng, một số dự án trọng điểm đang được triển khai đầu tư như: Dự án cáp treo Hương Bình, Khu du lịch văn hóa, nghỉ dưỡng huyện Lạc Thủy của Công ty TNHH MTV Pacific - Hòa Bình; Dự án Tổ hợp thể thao - văn hóa, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng cao cấp, du lịch sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản và Dự án sân golf Đồng Tâm; Dự án nhà sản xuất vôi và máy bột nhẹ Xuân Thiện và cảng Xuân Thiện.

Đê sụt lún vào mùa hạn ở Cà Mau, người dân lo sang mùa mưa bão

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Cà Mau liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở, sụt lún đất gây thiệt hại lớn, uy hiếp đời sống của nhiều hộ dân.

Nhạc sĩ Vĩnh Cát: Lấp lánh 'Ngôi sao không tên'

Dù trải qua nhiều cương vị công tác quan trọng như: Phó Giám đốc Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam), Giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin Hà Nội (nay là Sở Văn hóa - Thể thao Hà Nội) nhưng Phó Giáo sư, nhạc sĩ Vĩnh Cát vẫn luôn khiêm tốn nhận mình là 'ngôi sao không tên' trên bầu trời Hà Nội như chính ca từ trong bài hát Ngôi sao Hà Nội rất nổi tiếng của ông. Ông quan niệm cuộc đời con người để sống được thanh thản, an bình thì chỉ nên lặng lẽ, âm thầm như một ngôi sao không tên.

Cử đoàn công tác hỗ trợ xử lý sự cố đê phòng hộ ven biển Tây

Liên quan đến việc sạt lở khu vực đê phòng hộ ven biển Tây thuộc tỉnh Cà Mau, ngày 4/8, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đề nghị UBND tỉnh Cà Mau chỉ đạo cơ quan chức năng theo dõi chặt chẽ diễn biến sạt lở tại khu vực này; huy động các lực lực lượng xử lý ban đầu sự cố đê.

Sóng lớn kỷ lục, nguy cơ vỡ đê phòng hộ ở Cà Mau

Từ khoảng 15 giờ chiều 3/8, mực nước dâng cao, tràn qua mặt đê phòng hộ vào vùng ngọt bà con đang canh tác lúa.

Những câu chuyện thú vị về con đê bảo vệ kinh thành Thăng Long thoát nạn đại hồng thủy

Kể từ khi vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long thì những con đê bảo vệ kinh thành khỏi nạn hồng thủy cũng bắt đầu được xây dựng. Tuy nhiên, ít ai biết công trình trị thủy kỳ vĩ nhất, tồn tại lâu bền nhất của đất Thăng Long đã trải qua bao nhiêu biến cố để vẫn hiện hữu đến tận ngày nay.