Danh quan Hoàng Hối Khanh

Sinh ra ở làng Bái Trại nay thuộc xã Định Tăng (Yên Định), Hoàng Hối Khanh là nhân vật lịch sử giai đoạn Trần - Hồ. Ông không chỉ có nhiều dấu ấn trong việc khẩn hoang, dựng làng ở vùng đất phía Nam của đất nước thời bấy giờ mà còn là danh tướng dốc lòng phò tá sự nghiệp chống giặc ngoại xâm của đất nước.

Nơi lưu giữ tài năng của các nhà văn, nhà báo nổi tiếng

Bảo tàng Văn học Việt Nam (VHVN) tọa lạc tại số 275 Âu Cơ (P.Quảng An, Q.Tây Hồ, Hà Nội). Bước vào không gian văn hóa tĩnh lặng như ngôi đền thiêng này, nhiều người choáng ngợp với vô vàn điều mới mẻ và xúc động trước các 'tượng đài kỳ vĩ' của VHVN qua nhiều thế kỷ đau thương nhưng oanh liệt, hào hùng của dân tộc ta; qua các cuộc kháng chiến chống xâm lược, phá bỏ ách đô hộ của ngoại bang!

Lào Cai: Công bố Quyết định bổ nhiệm Phó Giám đốc Sở Xây dựng

Sáng 11/4, UBND tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị công bố quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Quang Bình - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Bát Xát giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở Xây dựng.

Hòa thượng Thích Phước Huệ (1875-1963)

Hòa thượng thế danh Nguyễn Văn Cự, pháp danh Ngộ Tánh, tự Hưng Long, hiệu Phước Huệ.

Tống Duy Tân - Người học trò chí tình, chí nghĩa

Tống Duy Tân, sinh năm 1838 (có sách ghi năm 1837) ở làng Đông Biện, tổng Biện Thượng, nay là làng Bồng Trung, xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc. Năm 1870, Tống Duy Tân đỗ cử nhân. Sau đó, năm 1875 ông thi đỗ Đệ Tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Sau khi đỗ đại khoa, Tống Duy Tân được triều đình nhà Nguyễn phong Hàn lâm viện biên tu và giữ chức Thừa biện tại bộ Hình, sau đó giữ chức Tri phủ Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc)...

Bia đá gỡ đi nhưng bia miệng còn đấy...

Sau những ồn ào về bức phù điêu ở lối vào trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam, cuối cùng nó cũng bị gỡ bỏ. Nhưng ở đời, bia đá gỡ đi nhưng bia miệng còn đấy. Câu chuyện bức phù điêu, nó không khỏi khiến tôi liên tưởng về chuyện Từ Đạm tự đẽo chân mình vào đá núi Non Nước năm xưa.