Bao đời nay, làm giấy bản vào dịp Tết đến Xuân về được cho là phong tục tâm linh không thể thiếu trong đời sống văn hóa của đồng bào Mông ở các bản làng vùng cao của Thanh Hóa
Ngày nào không thấy hàng xóm tới nhà kiện, ngày đó không bình thường đối với Tự Long - đó là tuổi thơ dữ dội mà anh chia sẻ trong chương trình Cuộc hẹn cuối tuần.
Giấy bản mang ý nghĩa đặc biệt trong đời sống tinh thần của đồng bào Mông ở vùng rẻo cao Mường Lát (Thanh Hóa). Giấy bản giống như một dấu chỉ, sợi dây gắn kết giữa con người với thế giới siêu nhiên, nhắc nhở họ luôn nhớ về tổ tiên, nguồn cội trong từng nghi thức và mỗi khi tết đến, xuân về.
Khoảng hơn 8h sáng ngày 4/11, nhiều người dân thôn Yên Thôn, xã Định Tiến (Yên Định) bàng hoàng phát hiện bà Lê Thị H. bị tử vong trên giường với nhiều vết máu.
Tỉnh đoàn Thanh Hóa phối hợp với Huyện đoàn Đông Sơn và Công ty Xi măng Long Sơn vừa tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao ngôi nhà 'Khăn quàng đỏ' cho gia đình em Lê Đình Công Vinh, thôn Phú Bình, xã Đông Phú, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Cuối năm bận túi bụi, nói theo khẩu ngữ mạng xã hội hiện nay là 'nhà bao việc', trăm thứ đang lo nên đầu óc, thời gian đâu mà nghĩ, mà tìm hiểu mấy cái chuyện ba lăng nhăng về thế giới động vật chứ? Tôi trả lời anh bạn trẻ - cũng khá thân tình, phụ trách biên tập ở một tờ báo lớn - như vậy - 'Hay nhỉ, anh quên là sắp sang năm Tý sao, đón Tết Canh Tý mà…'.
Giấy bản do chính tay những người phụ nữ làm ra từ các loại cây rừng mới linh thiêng và được sử dụng trong các ngày trọng đại như Tết Nguyên đán,...
Người bà mà bố tôi gọi bằng cô, là bà áp út - em ruột của ông nội tôi. Những ngày giỗ kỵ, khi mâm cơm giỗ sắp sửa kết thúc, rượu bắt đầu ngà ngà lên men những người đàn ông, dù dưới ánh điện đỏ quạch như đèn đom đóm vẫn nhận thấy những gương mặt lựng đỏ, thì bà tôi bắt đầu lên đồng, người lắc lư, xoay tít…