Những ngày gần đây, bên cạnh nhiệm vụ chuyên môn, nhiều bác sĩ, nhân viên y tế tại các bệnh viện trên địa bàn TP.HCM cùng nhau đóng gói các 'Túi thuốc gia đình' để gửi tặng đồng bào bị ảnh hưởng bão lũ ở miền Bắc.
Bên cạnh việc gửi hàng chục nghìn túi thuốc gia đình, TP Hồ Chí Minh đã huy động lực lượng nhân lực chuyên môn và vật tư thiết bị y tế sẵn sàng lên đường làm nhiệm vụ hỗ trợ y tế khi có yêu cầu.
Thông tin từ Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, đến sáng 15/9, hơn 16.000 túi thuốc gia đình đã đến với người dân các tỉnh phía Bắc bị ảnh hưởng bởi cơn bão số.
Cơn bão Yagi để lại cho chúng ta 3 thứ nổi bật: sự mất mát, tình đồng bào và những bài học từ việc cứu trợ.
Trong số hàng cứu trợ cho người dân vùng bão lũ, nhiều loại bánh chưng, bánh mì và các loại thực phẩm được hút chân không để đưa đến tay bà con.
Ngày 14-9, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đưa ra khuyến cáo người dân về việc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với hàng cứu trợ người dân vùng bão lũ.
Từ chiều 13/8 đến ngày 14/9, nhân viên y tế tại TP.HCM khẩn trương đóng gói 30.000 'Túi thuốc gia đình' để tiếp tục gửi ra cho người dân vùng lũ ở các tỉnh phía Bắc.
Trong số hàng cứu trợ người dân vùng bão, lũ có nhiều loại bánh chưng, bánh mỳ và nhiều loại thực phẩm do các nhóm hay hộ gia đình tự chế biến, được hút chân không để bảo quản.
Diện tích cây ăn trái của Cần Thơ đang được mở rộng và từng bước đáp ứng các tiêu chuẩn để xuất khẩu vào các thị trường Trung Quốc, Hoa Kỳ, Australia và EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và nhiều thị trường khác.
Không quản ngày đêm, các nhân viên y tế TPHCM đã khẩn trương đóng gói các loại thuốc thiết yếu để kịp thời gửi ra cho đồng bào bị ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi.
Nhiều hàng cứu trợ đang được vận chuyển đến với bà con vùng lũ lụt, có nhiều loại bánh chưng, bánh mì và thực phẩm do các nhóm hay hộ gia đình tự chế biến được hút chân, nếu bảo quản không đúng cách, có thể gây mất an toàn thực phẩm (ATTP), ngộ độc thực phẩm.
Theo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), việc tự chế biến, đóng gói thực phẩm và hút chân không có thể giúp kéo dài thêm thời gian bảo quản thực phẩm nhưng có thể có nguy cơ không đảm bảo an toàn thực phẩm do việc chế biến không đảm bảo vệ sinh dẫn đến nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, đặc biệt là ô nhiễm vi khuẩn yếm khí, sinh độc tố gây ngộ độc cho người sử dụng.
Cơn bão số 3 vừa qua đã gây thiệt hại rất lớn, hoàn lưu bão gây lũ quét, sạt lở tạo ra những vùng bị cô lập, người dân cần được hỗ trợ nhu yếu phẩm, trong đó có thực phẩm và nước uống.
Với tinh thần tương thân tương ái, nhiều đơn vị, hội nhóm, cá nhân từ thiện gửi tới đồng bào vùng bão lụt nhiều loại thực phẩm. Tuy nhiên, do mất thời gian di chuyển, thời tiết mưa nắng thất thường nên việc đảm bảo an toàn thực phẩm đến tay người dân vũng bão là rất quan trọng.
Để đảm bảo an toàn thực phẩm hỗ trợ đến người dân vùng bị thiên tai, bão, lũ, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa đưa ra các khuyến cáo.
Cơn bão số 3 vừa qua đã gây thiệt hại rất lớn, hoàn lưu bão gây lũ quét, sạt lở tạo ra những vùng cô lập, người dân cần được hỗ trợ nhu yếu phẩm trong đó có thực phẩm và nước sạch để uống.
Theo Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế việc tự chế biến, đóng gói thực phẩm và hút chân không có thể giúp kéo dài thêm thời gian bảo quản thực phẩm nhưng có thể có nguy cơ không đảm bảo an toàn do việc chế biến không đảm bảo vệ sinh dẫn đến nguy cơ ô nhiễm thực phẩm...
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa đưa ra khuyến cáo về việc đảm bảo an toàn thực phẩm hỗ trợ người dân vùng bão lũ bởi trên thực tế việc phân phối hàng hóa, thực phẩm không đơn giản, mất thời gian di chuyển, cộng với thời tiết mưa gió kéo dài.
Hiệu quả từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đang góp phần thực hiện chỉ tiêu xóa đói giảm nghèo năm 2024 của tỉnh Gia Lai.
Với lương thực, thực phẩm gửi đến bà con vùng bão lũ, Bộ Y tế đề nghị cần đảm bảo các yêu cầu vệ sinh, sử dụng nước sạch để chế biến thực phẩm.
Từ chiều qua đến sáng nay 14-9, nhân viên y tế tại TPHCM khẩn trương đóng gói 30.000 'túi thuốc gia đình'. Nhiều kiện thuốc đã đến sân bay Nội Bài (Hà Nội) và đang trên đường đến với người dân vùng lũ.
Cơn bão số 3 vừa qua đã gây thiệt hại rất lớn, hoàn lưu bão gây lũ quét, sạt lở tạo ra những vùng cô lập, người dân cần được hỗ trợ nhu yếu phẩm, trong đó có thực phẩm an toàn và nước sạch để uống.
Hàng chục tấn hàng gồm chăn mềm, quần áo và nhu yếu phẩm với trị giá hàng tỷ đồng được đóng gói cẩn thận để vận chuyển ra các tỉnh, thành phía Bắc ủng hộ bà con bị ảnh hưởng bởi bão số 3 (bão Yagi). Đây là tấm chân tình của Báophía Nam, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ TP.HCM cùng các doanh nghiệp, nhà hảo tâm gửi tặng với mong muốn bà con sớm vượt qua khó khăn của bão lũ.
Rất nhiều chuyến hàng thực phẩm đang được vận chuyển đến cứu trợ đồng bào vùng bão lũ, ngập lụt, song nếu không bảo quản đúng cách thì hàng hóa khi đến tay người dân có thể mất an toàn, gây ngộ độc…
Trong số hàng cứu trợ năm nay, nhiều loại bánh chưng, bánh mì và nhiều loại thực phẩm do các nhóm hay hộ gia đình tự chế biến được hút chân không để bảo quản trong quá trình vận chuyển, phân phát đến cho bà con vùng lũ, lụt.
Những ngày qua, những món quà từ chai nước, gói mỳ tôm, dây buộc tóc, bịch tã… đến tiền mặt từ tiền chục đến tiền triệu đã được cán bộ, hội viên, phụ nữ và người dân TPHCM huy động nhanh chóng và gửi đi cùng lời nhắn gửi trĩu nặng yêu thương 'Miền Bắc cố lên!'.
Trước những thiệt hại lớn do cơn bão số 3 và lũ lụt gây ra tại các tỉnh phía Bắc, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Tỉnh đoàn huy động lực lượng thanh niên trên địa bàn huyện Phú Vang và TP Huế khẩn trương đóng gói cá khô tẩm vị gửi ra hỗ trợ đồng bào...
Nhằm chia sẻ khó khăn với đồng bào lũ lụt miền bắc, Ban Lãnh đạo hãng hàng không Vietravel Airlines đã thực hiện vận chuyển hàng hóa cứu trợ miễn phí trên các chuyến bay của hãng.
Mặt hàng thực phẩm Việt có mặt tại nhiều thị trường quốc tế nhưng lại gặp khó khi xâm nhập thị trường Mỹ do đóng gói thô, thiếu nhãn mác.
6 giảng viên Trường ĐH Lạc Hồng vừa được Quỹ an ninh và đổi mới sáng tạo công nghệ quốc tế (ITSI) lựa chọn tham gia đào tạo về vi mạch bán dẫn.
Với tinh thần 'tương thân tương ái', nhiều người dân tại Đồng Nai tích cực vận động quyên góp, đóng gói hàng chục tấn lương thực, nhu yếu phẩm, những chuyến xe cứu trợ khởi hành xuyên đêm cùng hướng về đồng bào miền Bắc.
Trung Quốc đã mở cửa cho trái dừa tươi của Việt Nam. Với sức tiêu thụ hơn 4 tỷ quả dừa mỗi năm, đây được cho là thị trường đầy tiềm năng cho doanh nghiệp Việt.
Sản phẩm nhựa sử dụng một lần và túi nilon khó phân hủy là tác nhân gây ra ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật.
Nhiều đoàn viên, thanh niên của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Tổ chức Đoàn mang tên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Ngân hàng Trung ương) tranh thủ thời gian nghỉ trưa để quyên góp, kiểm kê, đóng gói hàng hóa để cùng Tiền Phong chuyển tới người dân vùng lũ.
Ngày 12/9, những chuyến xe đầu tiên của Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã xuất phát mang theo nhu yếu phẩm đến với đồng bào bị ảnh hưởng nặng nề do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Những ngày qua, hình ảnh người dân Đà Lạt chung tay, góp sức, chia sẻ khó khăn với đồng bào miền Bắc đang chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3 đã thật sự ấm lòng.
Sau 3 ngày đêm túc trực bên bếp lửa, sáng nay 12/9, 1.000 chiếc bánh chưng đã được bà con làng La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) hoàn thành, sẵn sàng đóng gói để vận chuyển ủng hộ đồng bào vùng lũ.
Trên những túi thực phẩm được đóng gói gửi đến vùng lũ, nhiều em học sinh tiểu học đã dùng những nét bút thật nắn nót để gửi đôi dòng động viên đầy xúc động.
150 thùng cháo tươi ăn liền đóng gói, tương đương 1,2 tấn hàng hóa, đã được Hiệp hội chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam VACIP (gửi từ Thành phố Hồ Chí Minh) ra cứu trợ người dân vùng lũ miền bắc trong tối 11/9.
Theo PGS-TS Nguyễn Vũ Quỳnh, Phó hiệu trưởng Trường đại học Lạc Hồng, nhà trường có 6 giảng viên được tham gia khóa đào tạo online miễn phí về vi mạch bán dẫn.
Mùa mưa bão thường khiến mọi người lo lắng và có xu hướng tích trữ thực phẩm với số lượng lớn. Tuy nhiên, việc tích trữ quá mức không chỉ gây lãng phí mà còn tiềm ẩn nhiều rủi ro khác.
Bánh chưng, mắm tép, lạc rang được người dân Hà Tĩnh tự tay chế biến, đóng gói cẩn thận gửi ra cứu trợ khẩn cấp bà con vùng lũ ở các tỉnh phía Bắc.
Bên cạnh việc kêu gọi đồng bào gửi đồ cứu trợ đa dạng (không chỉ tập trung mì tôm), cư dân mạng cũng đang lan tỏa phương pháp đóng gói hút chân không nhằm giúp bảo quản thực phẩm tối ưu nhất.